Đã có CCCD gắn chip vẫn cần tài khoản định danh điện tử, vì sao?
Hiện nay, nhiều người có chung thắc mắc rằng, đã có Căn cước công dân gắn chip (CCCD gắn chip) có thể tích hợp nhiều loại giấy tờ, sao vẫn cần tài khoản định danh điện tử?
Hiện nay, nhiều người có chung thắc mắc rằng, đã có Căn cước công dân gắn chip (CCCD gắn chip) có thể tích hợp nhiều loại giấy tờ, sao vẫn cần tài khoản định danh điện tử?
Nhiều trường hợp người dân khi đi làm Căn cước công dân (CCCD) nhưng không bị thu lại Chứng minh nhân dân (CMND) cũ. Vậy có được dùng có được dùng cả CMND và CCCD song song hay không?
Bộ Y tế đã có hướng dẫn về triển khai thí điểm khám chữa bệnh bảo hiểm y tế bằng Căn cước công dân gắn chip (CCCD gắn chip), cho phép dùng CCCD gắn chip thay cho thẻ bảo hiểm y tế (BHYT).
Căn cước công dân (CCCD) là loại giấy tờ rất quan trọng với người dân. Thế nhưng, theo phản ánh, dù đã làm rất lâu rồi nhưng nhiều người vẫn chưa nhận được thẻ.
Một số bệnh như á sừng, vảy nến… khiến cho vân tay bị mờ thậm chí là không thấy được dấu vân tay. Theo đó, những trường hợp mất dấu vân tay có làm được thẻ Căn cước công dân gắn chip không?
Từ tháng 01/2021, Bộ Công an đã triển khai cấp thẻ Căn cước công dân gắn chip. Khi có nhu cầu cấp mới, cấp đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân thì người dân dùng mẫu tờ khai Căn cước công dân (mẫu CC01) sau:
Thông thường khi khai thông tin số Căn cước công dân, người dân sẽ đồng thời phải khai ngày cấp và nơi cấp. Vậy cách ghi nơi cấp Căn cước công dân gắn chip như thế nào?
Vì nhiều nguyên nhân mà có những công dân chỉ còn giữ bản photo công chứng Sổ hộ khẩu. Vậy Sổ hộ khẩu photo công chứng có làm thẻ Căn cước được không?
Theo quy định tại Thông tư về lệ phí cấp Căn cước công dân có 6 trường hợp miễn, không phải nộp lệ phí khi đi làm Căn cước công dân gắn chip.
Hiện nay, Căn cước công dân (CCCD) được sử dụng phổ biến, tuy nhiên vẫn có nhiều người dùng Chứng minh nhân dân (CMND). Vậy trong trường hợp mất CMND thì có làm lại được không hay phải làm Căn cước?