hieuluat

Thông báo 15/2015/TB-LPQT hiệu lực của Tuyên bố về tăng cường quan hệ đối tác Việt Nam - Ô-xtơ-rây-li-a

  • Thuộc tính văn bản

    Cơ quan ban hành:Bộ Ngoại giaoSố công báo:503&504-04/2015
    Số hiệu:15/2015/TB-LPQTNgày đăng công báo:18/04/2015
    Loại văn bản:Thông báoNgười ký:Nguyễn Văn Ngự
    Ngày ban hành:31/03/2015Hết hiệu lực:Đang cập nhật
    Áp dụng:31/03/2015Tình trạng hiệu lực:Còn Hiệu lực
    Lĩnh vực:Chính sách
  • BỘ NGOẠI GIAO
    -------
    Số: 15/2015/TB-LPQT
    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ---------------
    --------------
    Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2015
     
     
    THÔNG BÁO
    VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC
     
     
    Thực hiện quy định tại khoản 3 Điều 47 của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:
    Tuyên bố về tăng cường quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Ô-xtơ-rây-li-a ký tại Can-bê-ra ngày 18 tháng 3 năm 2015, có hiệu lực kể từ ngày 18 tháng 3 năm 2015.
    Bộ Ngoại giao trân trọng gửi bản sao Tuyên bố theo quy định tại Điều 68 của Luật nêu trên./.
     

    TL. BỘ TRƯỞNG
    KT. VỤ TRƯNG
    VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC T
    PHÓ VỤ TRƯỞNG



    Nguyễn Văn Ngự
     
     
    TUYÊN BỐ
    VỀ TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM - Ô-XTƠ-RÂY-LI-A
     
     
    Mi quan hệ vững mạnh Việt Nam - Ô-xtơ-rây-li-a được xây dựng dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và những lợi ích chung. Quan hệ đó góp phần vào hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển của mỗi nước cũng như trong khu vực và trên thế giới. Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 2 năm 1973, quan hệ hợp tác Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a đã phát triển thực chất, tích cực và cùng có lợi trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và an ninh. Quan hệ đó được cng cthêm bởi mối liên kết nồng m và ngày càng mở rộng giữa nhân dân hai nước. Tuyên bvề Tăngng quan h Đi tác toàn diện Việt Nam - Ô-xtơ-rây-li-a thể hiện mong muốn của hai nưc về việc mở rộng quan hệ trên cơ sở cùng có lợi.  
    Ngày 07 tháng 9 năm 2009, nhm tăng cường và củng c quan hệ song phương, hai nước đã thiết lập Quan hệ Đi tác toàn diện Việt Nam - Ô-xtơ-rây-li-a. Năm tiếp theo, hai nước đã nhất trí xây dựng Chương trình Hành động Việt Nam - Ô-xtơ-rây-li-a giai đoạn 2010-2013 nhm tạo khuôn khổ thúc đy triển khai các lĩnh vực hợp tác ca Quan hệ Đi tác toàn diện.
    Ghi nhận những chuyển biến về kinh tế và chiến lược tại khu vực từ năm 2009, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chnghĩa Việt Nam và Chính phủ Ô-xtơ-rây-li-a cam kết tiếp tục phát huy những thành qucủa quan hệ Đối tác Toàn diện v Chương trình Hành động ban đầu thông qua Tuyên bố về Tăng cường quan hệ Đi tác Toàn diện này nhằm phản ánh nhng biến chuyển trong khu vực hiện nay cũng như mối quan hệ song phương đang ngày càng phát triển n định. Hai nước sẽ xây dựng Chương trình Hành động th hai nhm trin khai các lĩnh vực hợp tác ưu tiên với trọng tâm mới.
    Việt Nam - Ô-xtơ-rây-Li-a có lợi ích chung trong việc duy trì an ninh, n định và tăng trưởng kinh tế ở khu vực. Một môi trường khu vực an toàn và ổn định tôn trọng chủ quyn và luật pháp quốc tế smang lại lợi ích cho cả hai bên. Hai bên cùng thừa nhận còn những thách thức lớn đi với việc xây dựng một khu vực hòa bình, ổn định và thịnh vượng.
    Việt Nam - Ô-xtơ-rây-li-a có chung mục tiêu trong việc tăngng và phát triển các thể chế khu vực và quốc tế nhằm thúc đẩy các lợi ích chung về chính tr, kinh tế và an ninh. Việt Nam - Ô-xtơ-rây-li-a sẽ tiếp tục hợp tác trong việc định hình tương lai khu vực và môi trường toàn cầu. Hai bên nhận thấy tầm quan trọng của một cu trúc khu vực phù hợp, đặc biệt là ASEAN. Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - TBD (APEC) và Cấp cao Đông Á (EAS), nhằm giải quyết các vấn đề ảnh hưởng đến khu vực.
    Chính phnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Ô-xtơ-rây-li-a nhn mạnh cn có một hệ thống thương mại đa phương vận hành trên spháp luật nhm tạo nền tảng cho kinh tế toàn cầu tăng trưởng và phát triển lành mạnh. Hai bên cam kết làm sâu sc hơn quan hệ thương mại - đầu tư song phương và tạo điều kiện tt nhất có thể cho hoạt động kinh doanh phát trin mạnh mẽ. Ô-xtơ-rây-li-a ghi nhận và ng hộ Việt Nam trong việc đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững nhằm mang li lợi ích cho đt nước và người dân Việt Nam.
    Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Ô-xtơ-rây-li-a nhn thức tầm quan trọng ca hội nhập kinh tế toàn cầu và khu vực về lâu dài thông qua cam kết chung đi với nghị trình tự do hóa thương mại và đầu tư, trong đó có việc triển khai Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Ô-xtơ-rây-li-a - Niu Di-lân (AANFTA) và việc đạt được Hiệp định Đi tác Xuyên Thái Bình Dương (TTP) và Đi tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) cân bng, toàn diện, và chất lượng cao.
    Tuyên bvề tăngng quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam - Ô-xtơ-rây-li-a được xây dng nhm phát huy những thành tựu đã đạt được, tiếp tục mở rộng và làm sâu sc hơn quan hệ vng mạnh giữa Việt Nam - Ô-xtơ-rây-li-a, và thực hiện những nguyên tc mang lại lợi ích chung cho khu vực như đã nêu ở trên. Cụ thể, Tuyên b này to dựng khuôn khổ thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước trên các lĩnh vực chủ chốt sau:
    1. Hợp tác Song phương
    1.1. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a sẽ tiếp tục dành quan tâm chiến lược ln hơn trong quan hệ song phương và đẩy mạnh tiếp xúc cp cao.
    1.2. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a ghi nhận  tầm quan trọng  của đối thoại chính trị cấp cao nhằm thúc đy hợp tác song phương và tiếp tục đẩy mạnh trao đổi đoàn cấp cao và đi thoại cp làm việc giữa Đng Cộng sản, Chính phủ và Quc hội Việt Nam với các chính đảng, Chính phủ và Nghịviện Ô-xtơ-rây-li-a.
    1.3. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a cùng chia sẻ những lợi ích chung vì hòa bình và an ninh khu vực. Hai nước sẽ tiếp tục đối thoại và hợp tác v các vn đề quốc phòng, an ninh, an toàn hàng hải, hàng không ở khu vực, thực thi pháp luật và chống tội phạm xuyên quốc gia.
    1.4. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a tái khẳng định mi quan tâm chung trong việc thúc đẩy nhân quyền và các cam kết ca hai nước trong việc thực hiện Hiến chương Liên hợp quốc và Tuyên ngôn Quốc tế về Quyền con người, bao gồm việc tiếp tục ủng hộ cơ chế Đi thoại về Các tổ chức quốc tế và Các vấn đề luật pháp trong đó có nhân quyền, như biện pháp nhằm ng cường hiểu biết lẫn nhau và hợp tác giữa hai nước.
    1.5. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a hoan nghênh mối liên kết mạnh mẽ sẵn có và ngày càng phát triển giữa nhân dân hai nước. Những liên kết này hình thành tất cả các cp trong xã hội và rộng khp trên các lĩnh vực như kinh doanh, học thuật, truyền thông, văn hóa và các tchức phi chính phủ, các tổ chức hữu nghị và thể thao. Hai bên cam kết tăng cường những mối liên kết này, bao gồm thông qua việc thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch.
    1.6. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a đánh giá cao đóng góp của cộng đồng người Việt Nam tại Ô-xtơ-rây-li-a và cộng đồng người Ô-xtơ-rây-li-a tại Việt Nam đối với sự phát trin kinh tế xã hội của hai nước, cũng như trong việc thúc đy tình hữu nghị và hợp tác.
    1.7. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a sẽ mrộng hợp tác khoa học cùng có lợi giữa hai bên, bao gồm việc thực hiện Hiệp định Hợp tác Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a.
    1.8. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a s mrộng quan hệ đi tác mạnh mẽ v giáo dục và đào tạo giữa hai bên. Ô-xtơ-rây-li-a hiện là nước đứng đầu về cung cp học bổng chính phcho Việt Nam và là một trong nhng lựa chọn du học hàng đầu của sinh viên Việt Nam. Hai bên cam kết hợp tác trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nghề, đy mạnh liên kết giáo dục thông qua triển khai quan h đi c gia các cơ sở giáo dục và triển khai kế hoạch Cô-lôm-bô mới.
    1.9. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a ghi nhận việc hợp tác pháp luật thiết yếu nhm chng tội phạm xuyên quốc gia và tăng cưng an ninh khu vực, tái khẳng định cam kết đy mạnh hợp tác về luật pháp và tư pháp, bao gồm đẩy mạnh các khuôn khổ hợp tác song phương và đa phương phù hợp về pháp luật và pháp.
    1.10. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a đánh giá cao hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực nông nghiệp và sẽ tiếp tục tìm kiếm các cơ hội để làm sâu sắc hơn mối quan hệ cùng có lợi này trên các lĩnh vực như tiêu chuẩn về cht lượng và an toàn thực phm, kim dịch và nghiên cứu nông nghiệp.
    1.11. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a ghi nhận tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trườngứng phó với biến đi khí hậu, và khẳng đnh cam kết sẽ tiếp tục thúc đy hợp tác trong các lĩnh vực này.
    1.12. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a nhất trí thúc đẩy hợp tác song phương trên các lĩnh vc khác như tài chính, thông tin truyền thông, tài nguyên - môi trưng và lãnh sự.
    2. Hợp tác Khu vực và Quốc tế
    2.1. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a ghi nhận an ninh và thịnh vượng ca hai nước gn liền với ổn định ở khu vực n Độ Dương - Thái Bình Dương. Với việc tái khẳng định cam kết tôn trọng độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia, Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a sẽ cùng hợp tác tại các diễn đàn khu vực nhằm tiếp tục xây dựng một cấu trúc h trcho an ninh, ổn định, hợp tác về môi trường và thúc đẩy các biện pháp xây dựng lòng tin nhằm gim thiểu nguy cơ xung đột trong khu vực.
    2.2. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a sẽ hợp tác để củng chơn nữa các cấu trúc khu vực, bao gồm Hội nghị cp cao Đông Á (EAS), trong đó ASEAN đóng vai trò trung tâm, nhằm thúc đẩy hòa bình, ổn định, an ninh khu vực. Hai nước sẽ cùng hợp tác thúc đẩy EAS trthành một diễn đàn ca Lãnh đạo cấp cao thảo luận các vấn đề chiến lược quan tâm chung, bao gồm chính trị-an ninh, hợp tác kinh tế, và phát triển trong khu vực.
    2.3. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a cam kết hợp tác chặt chẽ tại Liên hợp quốc trong việc thúc đẩy các vấn đề cùng lợi ích và tăng cường tính hiệu quả ca thể chế Liên hợp quốc. Chúng tôi tái khng đnh ủng hộ cải cách Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
    2.4. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a khng định tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình và ổn định tại khu vực, bảo đảm an ninh, an toàn và tự do hàng hải, hàng không và phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, không sử dụng hay đe dọa sử dng vũ lực. Hai nưc kêu gi các bên kiềm chế và tránh các hành động có thể gia tăng căng thẳng trong khu vực. Hai nước nhất trí cần cấp thiết xây dựng một bộ quy tắc ng xử ở Bin Đông (COC).
    2.5. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a sẽ cùng hợp tác chng nạn buôn bán người và các hình thức nhập cư trái phép, thông qua xây dựng quan hệ song phương vững mạnh và các sáng kiến khu vực như Tiến trình Ba-li về chng Đưa lậu người qua biên giới, Buôn bán ngưi và các Tội phạm xuyên quc gia liên quan.
    2.6. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a đánh giá cao quan hệ đi tác giữa Ô-xtơ-rây-li-a và các nước trong khu vực tiểu vùng Mê Công, bao gồm thông qua y hội sông Mê Công. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a cam kết thúc đẩy phát trin bn vững ca tiu vùng Mê Công thông qua việc tăng cường hợp tác chặt chẽ trong các lĩnh vực đẩy mạnh kết ni tiểu vùng và bảo vệ môi trường.
    3. Tăng trưởng Kinh tế, Phát trin Thương mại và công nghiệp
    3.1. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a tiếp tục trung thúc đẩy hợp tác trên cơ sở cùng có lợi, bao gồm các biện pháp khuyến khích sự tham gia ca khu vực tư nhân vào nền kinh tế cả hai bên.
    3.2. Trên cơ sở ghi nhận nền kinh tế ca Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a có tính bổ sung cho nhau, hai bên s phát trin và thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư song phương trên những lĩnh vực chủ chốt như xây dựng cơ shạ tầng và phát triển đô thị, phát trin nhà, vận tải và dịch vụ hậu cần, khai khoáng và năng lượng, chế tạo, cơ khí, nưc sạch và vệ sinh môi trường, nông nghiệp, thực phẩm, chế biến các sản phẩm nông nghiệp, thủy hải sản, giày da, may mặc, điện tử, dịch vụ tài chính, giáo dục, pháp luật, viễn thông và các dịch vụ khác. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a sẽ khuyến khích tăng cường luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài song phương.
    3.3. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a cam kết tiếp tục trao đi thông tin về tiêu chuẩn, quy định, yêu cầu kthuật đi với xuất nhập khu hàng hóa, và việc loại bỏ những thủ tục kiểm soát trùng lặp không cn thiết có nguy cơ ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế giữa hai nước.
    3.4. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a cam kết phát triển thương mại và đầu tư rộng m hơn, bao gồm việc tham gia tchức Thương mại Thế giới, tchức Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu, Nhóm Cairns và việc triển khai Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Ô-xtơ-rây-li-a - Niu Di-lân.
    3.5. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a cam kết tăng cường hợp tác và tiếp tục nỗ lực nhanh chóng hoàn tất đàm phán TPP và RCEP. Hai bên công nhận những lợi ích kinh tế của các sáng kiến hội nhập kinh tế khu vực và tầm quan trọng ca những sáng kiến này trong việc thúc đẩy tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Hai bên ghi nhận tầm quan trọng cũng như các cơ hội do Cộng đồng Kinh tế ASEAN mang lại.
    3.6. Hai bên ghi nhận tầm quan trọng của khu vực tư nhân, với vai trò là động lực tăng trưởng và to việc làm. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a sẽ cùng hợp tác nhm khuyến khích khu vực tư nhân tham gia sâu rộng hơn vào nền kinh tế mỗi bên, bao gồm qua việc chia sẻ kinh nghiệm và hiểu biết về cải cách kinh tế và các vấn đề chính sách. Đđạt được mục tiêu này, hai bên ghi nhận tầm quan trọng của việc trao đổi song phương về các vn đề như cải cách hệ thống, minh bạch hóa chính sách cạnh tranh và thị trường, và vai trò của các biện pháp này trong thúc đẩy phát triển, kinh tế.
    3.7. Hai bên ghi nhận tầm quan trọng của việc công nhận các tiêu chuẩn chất lượng ca nhau và thúc đy giao lưu sinh viên, chuyên gia nhằm đạt được mục tiêu này. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a sẽ cùng hợp tác và cả trong khuôn khổ các tchức khu vực để khc phục sự chênh lệch về kỹ năng, đẩy mạnh giao lưu sinh viên, chuyên gia, người lao động.
    4. Hp tác Phát triển
    4.1. Ô-xtơ-rây-li-a ghi nhận nhng thành tựu ợt bậc của Việt Nam trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo từ những năm 1990 cũng như những mục tiêu phát trin hiện nay. Việt Nam đánh giá cao viện trợ phát triển của Ô-xtơ-rây-li-a dành cho Việt Nam. Ô-xtơ-rây-li-a sẽ tiếp tục hỗ trViệt Nam trong việc triển khai Chiến lược Phát trin Kinh tế - Xã hội (2011-2020), bao gồm ba lĩnh vực đột phá về phát triển nguồn nhân lực và nâng cao k năng; ci cách các thể chế thị trường; và phát triển cơ sở hạ tầng.
    4.2. Ô-xtơ-rây-li-a stiếp tục htrợ Việt Nam tn dụng các cơ hội trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu. Ô-xtơ-rây-li-a sẽ tiếp tục giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu phát trin và mục tiêu đề ra là cơ bản tr thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
    4.3. Viện trợ phát triển ca Ô-xtơ-rây-li-a s tiếp tục giúp Việt Nam tạo dựng tăng trưởng và tự cường kinh tế, cũng như nâng cao khả năng tham gia một cách cạnh tranh vào thương mại toàn cầu. Ô-xtơ-rây-li-a cũng hỗ trợ nỗ lực ca Việt Nam nhm bo đm rằng tăng trưởng kinh tế sẽ mang lại lợi ích cho tất cả người dân, bao gồm phụ nữ, tr em, người nghèo và người tàn tật.
    4.4. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a ghi nhận tầm quan trọng của ngoại giao kinh tế trong quá trình phát triển của mi nước. Ô-xtơ-rây-li-a sẽ h trViệt Nam trong việc trin khai ngoại giao kinh tế thông qua các hoạt động chia sẻ kinh nghiệm và xây dựng năng lực.
    4.5. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a sẽ duy trì các đối thoại thường niên về viện tr phát trin nhm đạt nhất trí v các ưu tiên htrợ và rà soát tình hình hợp tác cũng như tiến bộ đạt được trong hợp tác phát trin giữa hai bên.
    5. Hợp tác quốc phòng, thực thi pháp luật và an ninh
    5.1. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a s tiếp tục đi thoại và hợp tác về các vn đ quc phòng an ninh, thông qua Hội nghị thượng đnh Đông Á cấp lãnh đạo và Tham vấn hàng năm giữa Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam - Ô-xtơ-rây-Li-a. Đi thoại chiến lưc Việt Nam - Ô-xtơ-rây-li-a, tham vấn hợp tác Quc phòng, Việt Nam - Ô-xtơ-rây-li-a và Đi thoại Quốc phòng kênh 1,5 Việt Nam - Ô-xtơ-rây-li-a diễn ra hàng năm.
    5.2. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a và sẽ thúc đẩy hợp tác và cởi mở hơn trong quan hệ quốc phòng thông qua việc tiếp tục trao đi nhân sự, đào tạo squan và tàu hi quân sang thăm ln nhau. Hai nước sẽ tăng cường trao đi quan điểm về các vn đan ninh và khu vực mà hai bên cùng quan tâm thông qua việcduy trì thưng xuyên các chương trình tham vn và chuyến thăm các cp cquân sự và dân sự.
    5.3. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a sẽ cùng hợp tác nhằm đạt mục tiêu an ninh chung thông qua Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng và Diễn đàn Biển ASEAN mở rộng, Din đàn An ninh Khu vực.
    5.4. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a sẽ tiếp tục hợp tác trong các lĩnh vực khác như an ninh hàng không và hàng hải, gìn gi hòa bình, chng khủng b, lực lượng đặc nhiệm và các vn đề liên quan đến hậu quả chiến tranh.
    5.5. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a ghi nhận mối nguy cơ lớn và ngày càng gia tăng của tội phạm xuyên quc gia cũng như tầm quan trọng của việc tăng cường chia sẻ thông tin và trao đi tình báo. Hai nước cam kết đẩy mạnh hợp tác chống tội phạm xuyên quốc gia trong khu vực, bao gồm buôn bán người, buôn bán ma túy, rửa tiền và tội phạm công nghệ cao.
    5.6. Việt Nam và Ô-xtơ-rây-li-a ghi nhận các thách thức khác như an ninh lương thực, quản lý tài nguyên thiên nhiên, nguydịch bệnh v thiên tai. Hai bên shợp tác giải quyết các thách thức này cả trong khuôn khổ song phương và tại các diễn đàn quc tế.
    Ký tại Can-bê-ra ngày 18 tháng 03 năm 2015 thành hai bản, mỗi bản bng tiếng Việt và tiếng Anh, các văn bản có giá trị pháp lý như nhau.
     

    Thay mặt Chính phủ
    nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
    Việt Nam




    Nguyễn Văn Nên
    Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ
    Thay mặt Chính phủ
    Ô-xtơ-rây-li-a





    Julie Bishop
    Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Thương mại
     
     
  • Loại liên kết văn bản
    01
    Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế số 41/2005/QH11 của Quốc hội
    Ban hành: 14/06/2005 Hiệu lực: 01/01/2006 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản dẫn chiếu
  • Hiệu lực văn bản

    Hiệu lực liên quan

    Văn bản chưa có liên quan hiệu lực
  • File văn bản đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

Văn bản liên quan

Văn bản mới

X