Cơ quan ban hành: | Bộ Tài chính | Số công báo: | 159/2003 |
Số hiệu: | 90/2003/TT-BTC | Ngày đăng công báo: | 28/09/2003 |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Lê Thị Băng Tâm |
Ngày ban hành: | 24/09/2003 | Hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Áp dụng: | 13/10/2003 | Tình trạng hiệu lực: | Còn Hiệu lực |
Lĩnh vực: | Chính sách |
THÔNG TƯ
CỦA BỘ TÀI CHÍNH SỐ 90/2003/ TT-BTC NGÀY 24 THÁNG 9 NĂM 2003
HƯỚNG DẪN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HỢP PHẦN NGÂN SÁCH PHÁT TRIỂN Xà CỦA DỰ ÁN "GIẢM NGHÈO CÁC TỈNH
MIỀN NÚI PHÍA BẮC"
Căn cứ:
- Hiệp định vay vốn số IDA 3572-VN giữa nước Cộng Hhoà XXã Hhội Chủ Nnghĩa Việt Nam và Hiệp hội phát triển quốc tế cho Ddự án "Ggiảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc" ký ngày 6/11/2001;
- Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 1/7/2003 của Chính phủ qui định về chức năng, nhiệm vụ, và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
- Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 của Chính phủ quy định về việc ban hành Quy chế Quản lý và Sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức;
- Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản lý Đầu tư và Xây dựng; Nghị định số 12/2001/NĐ-CP ngày 5/5/2000 bổ sung một số điềuiểm của Nghị định số 52/1999/NĐ-CP; Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 và Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000
- Quyết định số 612/TTg ngày 21/5/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án "Giảm nghèo các tỉnh miền núi pPhía Bắc"
- Thông tư liên tịch 666/2001 TTLT/BKH-UBDTMN-TC-XD ngày 23/8/2001 liên Bộ Kế hoạch và Đầu tư – UB dân tộc và miền núi – Tài chính – Xây dựng hướng dẫn quản lý đầu tư và xây dựng công trình hạ tầng thuộc chương trình 135.
- Thông tư 57/2002/TT-BTC ngày 28/6/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính cho Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc.
- Văn bản số 547/CP-HTQT ngày 5/5/2003 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế quản lý và sử dụng vốn Ngân sách phát triển xã của dự án vay vốn WB
Sau khi thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính cho hợp phần Nngân sách phát triển xã - Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi Phía Bắc như sau:
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG:
1. Giải thích từ ngữ: Các khái niệm, thuật ngữ sau đây được sử dụng trong Thông tư này có cùng ý nghĩa như trong Hiệp định vay vốn, cụ thể như sau:
- Tổ chức Tài chính Quốc tế tài trợ cho Dự án là Hiệp hội Phát triển Quốc tế. (viết tắt là IDA).
- Chủ Dự án là Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hòa Bình , Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ và Bắc Giang. Để triển khai dự án và phối hợp hoạt động trong Dự án, các chủ dự án thành lập Ban Quản lý dự án LDA Trung ương và Ban Quản lý dự án LDA các tỉnh.
- Ban Quản lý Dự án Trung ương của dự án là đơn vị được thành lập theo Quyết định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư có quyền hạn và trách nhiệm quy định trong quyết định thành lập.
- Ban Quản lý DdDự án tTỉnh (viết tắt là Ban QLDA tTỉnh) là đơn vị được thành lập theo quyết định của Uỷ ban Nhân dânUBND Tỉnh có trách nhiệm và quyền hạn được quy định trong các quyết định thành lập.
- Ban Quản lý dDự án hHuyện và Ban pPhát triển Xxã ( Ban PT xãX ) là đơn vị được thành lập theo quyết định của Uỷ ban Nhân dânUBND các tỉnh thuộc dự án trên cơ sở hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Uỷ ban Nhân dânUBND các tỉnh Dự án, có quyền hạn và trách nhiệm được quy định trong các quyết định thành lập.
- Ngân hàng pPhục vụ Dự án ( viết tắt là Nngân hàng phục vụ ) là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nNông thôn (NH NNo & PTNT) ththeo Quyết định số 179/QĐ - NHNN ngày 12/3/2002 của Ngân hàng Nhà nước.
- Ngân sách Phát triển xã là một hợp phần nằm trong dự án Giảm nghèo các tỉnh miền Núi phía Bắc có số vốn bằng 15% tổng vốn vay của Dự án. Tất cả các xã nằm trong Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc đều được đầu tư bằng hợp phần ngân sách phát triển xã. Ngân sách phát triển xã đầu tư cho tiểu dự án bao gồm các hoạt động xây dựng, mua sắm hàng hoá qui mô nhỏ, lẻ, phân tán tại các thôn bản; do người dân đề xuấtkiến nghị nhằm cải thiện cvơ sở vật chất có tính chất cấp bách, cải thiện đời sống xã hội, sản xuất cho các hộ gia đình nghèo nhất trong thôn bản và chưa được đưa vào danh mục đầu tư của 3 hợp phần chính trong dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc và các dự án khác. Các hạng mục được đầu tư từ Ngân sách Phát triển xã NSPTX bao gồm:
* ã Đầu tư mới và phục hồi về cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ ở thôn bản (đường mòn, cầu cống, thuỷ lợi, nước sinh hoạt, sửa chữa lớp học)
* ã Cải thiện điều kiện sản xuất (công cụ thủ công, dịch vụ tư vấn, khuyến nông - lâm - ngư)
* ã Cải thiện điều kiện về y tế, giáo dục cho cộng đồng thôn bản.
* ã Nâng cao phúc lợi xã hội, tăng thu nhập cho những hộ gia đình nghèo trong thôn bản
KBNN : Kho bạc Nhà nước.
NSPTX : Ngân sách phát triển xã.
2. Nguyên tắc quản lý:
- Ngân sách phát triển xã (NSPTX) được tài trợ bằng 100% nguồn vốn vay Hiệp hội Phát triển Quốc tếIDA, và vốn đóng góp của dân
.
- NXUỷ ban Nhân dân UBND xã thông qua Ban PTPhát triển xã chịu trách nhiệm quản lý có hiệu quả, đúng mục đích nguồn vốn Ngân sách Phát triển xã NSPTX ngân sách Phát triển xã được phân bổ cho xã mình .
- Các Ban PT xã chịu trách nhiệm quản lý tài khoản của Ban Phát triểnPT Xã mở tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHNNo &PTNT gân hàng Nông nghiệp và PTNT Hhuyện cho hoạt động trong Hợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTX dự án của xã mình.
- Kho bạc Nhà nước cấp hHuyện (KBNN huyện) có trách nhiệm thực hiện việc quản lý tài chính, kiểm soát chi cho Hợp phần Ngân sách Phát triển xãNSPTXngân sách phát triển xã .
- Việc phân bổ vốn Ngân sách Phát triển xã NSPTXngân sách phát triển xã cho các xã được thực hiện theo nguyên tắc bằng 15% tổng số vốn vay Hiệp hội Phát triển Quốc tếIDA của dự án đầu tư cho xã đó.
- Tất cả các thôn bản trong xã dự án đều được đầu tư bằng nguồn Ngân sách Phát triển xã NSPTXgân sách phát triển xã ( không bình quân). Căn cứ để phân chia nguồn vốn cho các thôn bản là theo (i) các thôn bản trong xã dự án có nhu cầu đều được phân bổ vốn đầu tư; (ii) ưu tiên các thôn bản nghèo nhất; (iii) quan tâm hơn đến các thôn bản xa xôi, hẻo lánh trong xã.
- gân sách phát triển xãtổ chứcTất cả các xã thuộc dự án đều sẽ được thực hiện hợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTX, bắt đầu từ Nnăm thứ hai của Dự ángân sách Phát triển xã. Hợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTX gân sách phát triển xã, được triển khai đối với những xã thực hiện từ năm thứ hai các hợp phần chính (khác năm thứ hai của dự án); với nhữngđược thực hiện trước mắt tại các xã được đánh giá là có đủ năng lực với các tiêu chí cơ bản sau đây là: (i) Xã đã được huyện phân cấp thực hiện các chương trình thuộc chương trình 135 hoặc các công trình tương tự từ nguồn kinh phí khác mà có; (ii) Kế toán Ngân sách xã có trình độ trung cấp hoặc sơ cấp có từ 3 năm công tác liên tục trở lên; (iii) Ban Phát triểnPT xãX, kKế toán ngân sách đã được tập huấn về quản lý tài chính của dự án Giảm nghèo các tỉnh Miền Núi phía Bắciảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc. Những xã chưa thực hiện hợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTXngân sách phát triển xã được bảo lưu số vốn và sử dụng cho những năm tiếp theo.
II. QUY ĐỊNH CỤ THỂ
1. Chuẩn bị đầu tư phần ngân sách phát triển xã.
a. Lập kế hoạch đầu tư các tiểu dự án tại thôn bản và trình lên Ban Phát triểnPThát triển xã
Từng thôn bản tổ chức họp dân với đầy đủ các thành phần, đặc biệt quan tâm đến phụ nữ, người nghèo và các đối tượng dễ bị tổn thương để người dân đề xuất và lựa chọn các tiểu dự án thực hiện bằng nguồn Ngân sách Phát triển xã NS PTX trong năm của thôn bản mình, chia thành 6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm.
Các tiểu dự án này phải được sự thống nhất của thôn bản về cả nội dung và danh mục ưu tiên. Trưởng thôn, bản lập đề xuất tiểu dự án, trình lên báo cáo Ban Phát triểnPT xã với 5 nội dung chủ yếu:
- Ước tính số người hưởng lợi;
- Dự trù chi phí đầu tư tiểu dự án;
- Chỉ rõ họ tên người trong thôn bản sẽ chịu trách nhiệm giám sát thực thi tiểu dự án (cá nhân hoặc nhóm người).
- Phương thức thực hiện dự án là gì ? (nhóm cộng đồng có kỹ thuật hay nhóm hộ gia đình ....)
- Thôn bản sẽ đóng góp bằng hình thức gì (công lao động, vật liệu hay đóng góp bằng tiền mặt) và giá trị ước tính là bao nhiêu;
b. Phê duỵệt các tiểu dự án tại cấp xã
c. Thủ tục phê duyệt tại cấp huyện.
Ban Quản lý Dự ánQLDA huyện tổng hợp các tiểu dự án thoả mãn tiêu chí của hợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTX vào kế hoạch sử dụng vốn vay Hiệp hội Phát triển Quốc tếIDA trình Chủ tịch Uỷ ban Nhân dânUBND huyện ra quyết định phê duyệt nội dungchấp thuận về mục tiêu kế hoạch đầu tư hợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTX trong năm (chia làm 2 chu kỳ đầu tư/ năm 6 tháng/lần). Thời gian ra quyết định phê duyệtchấp thuận không quá 15 ngày kể từ ngày Ban Quản lý Dự ánQLDA huyện nhận được đề xuất của xã. Ban Quản lý Dự ánQLDA huyện có trách nhiệm thông báo NSPTX về danh mục các tiểu dự án từng năm được phê duyệt cho các xã dự án và hướng dẫn các xã thực hiện 6 tháng/lần. Nếu có các tiểu dự án không được phê duyệt thì phải nêu rõ lý do.
Khi nhận được Quyết định của Uỷ ban Nhân dânUBND huyện, Uỷ ban Nhân dânUBND xã và Ban Phát triểnPT xã thông báo bằng văn bản cho lãnh đạo thôn bản có liên quan biết về việc phê duyệt các tiểu dự án và lý do các tiểu dự án không được phê duyệt (nếu có).
Quyết định của Uỷ ban Nhân dânUBND hHuyện và các kế hoạch thực hiện các tiểu dự án trong năm phải được treo công khai tại Trụ sở Uỷ ban Nhân dânUBND xã, và thôn bản để mọi người dân bản nắm được đầy đủ các thông tin.
2. Thủ tục Thực hiện các dự án đầu tư tại thôn bản
a. Khảo sát, thiết kế và lập dự toán:
Đối với các tiểu dự án đòi hỏi thiết kế cụ thể (ví dụ như làm cống nước, cầu đi bộ, xây nhà vệ sinh...) thì thiết kế giản đơn, có thể tham khảo các công trình đã thi công trên địa bàn hoặc từ thiết kế mẫu. Biện pháp thi công đơn giản để thôn bản tự thực hiện được và phải tận dụng nguyên vật liệu có thể khai thác tại địa phương. Đối với tiểu dự án rất đơn giản , Ban Quản lý Dự ánQLDA Huyện cử cán bộ kỹ thuật hướng dẫn Ban Phát triểnPT xã tự lập các bản vẽ để thi công (nếu Ban Phát triểnPT xã có đủ khả năng.)
Dự toán được lập tính toán đầy đủ các khoản chi phí theo mặt bằng giá tại địa phương, trong đó chia ra các khoản chi phí dân đóng góp và chi phí được thanh toán 100% từ nguồn vốn vay Hiệp hội Phát triển Quốc tếIDA.
b. Thủ tục thẩm định, phê duyệt các bản vẽ và dự toán:
(i). Thủ tục thẩm định:
Các tiểu dự án " có xây dựng" thì các bản vẽ và dự toán đều phải được thẩm định. Đối với các tiểu dự án không cần bản vẽ thi công thì chỉ cần phê duyệt dự toán. Các Pphòng chức năng của Huyện chủ trì tổ chức thẩm định.
(ii). Thủ tục phê duyệt:
Căn cứ vào Biên bản thẩm định của các phòng ban chức năng, sau khi đã điều chỉnh, sửa đổi lại bản vẽ, dự toán (nếu cần), Uỷ ban Nhân dân UBNDỷ ban Nhân dân xã ra quyết định phê duyệt bản vẽ và dự toán. Chủ tịch Uỷ ban Nhân dânUBND xã chịu trách nhiệm về nội dung của Quyết định phê duyệt trước Uỷ ban Nhân dânUBND huyện.
c. Thủ tục mua sắm:
Giá trị của các hợp đồng mua sắm rất nhỏ, thông thường từ 3- 15 triệu đồng. Các hoạt động mua sắm trong Hợp phần sẽ được quản lý và thực hiện bởi Ban Phát triểnPT xã. với sự hỗ trợ của Ban Quản lý Dự ánQLDA huyện có trách nhiệm hướng dẫn cụ thể cho các Ban Phát triểnPT xã về cách thức tiến hành mua sắm..
Sau khi chủ tịch Uỷ ban Nhân dânUBND xã phê duyệt dự toán, Ban Phát triểnPT hát triển xã là "Chủ đầu tư" và chịu trách nhiệm toàn diện về công tác mua sắm và thanh toán. Các hình thức mua sắm bao gồm:
a. Chào giá cạnh tranhông trình xây lắp nhỏ;
b. Mua sắm trực tiếp và Lựa chọn từ một nguồn duy nhất;
c. Cộng đồng tự thực hiện;
d. Ký kết hợp đồng, thi công và giám sát thi công công trình:
Ban Phát triểnPThát triển xã, trên cơ sở Kế hoạch đã được huyện phê duyệt và các Qquyết định phê duyệt bản vẽ, dự toán của đầu tư được Uỷ ban Nhân dânUBND xã phê duyệt để tổ chức ký kết hợp đồng.
Tiểu dự án được thực hiện có sự giám sát trực tiếp của Người giám sát (cá nhân/nhóm người) đã được các thôn bản đề xuất trong quá trình lập kế hoạch, ngoài ra việc thực thi tiểu dự án còn chịu sự giám sát của cộng đồng tại địa phương.
e. Nghiệm thu, bàn giao, khai thác, vận hành tiểu dự án
(i). Nghiệm thu, bàn giao
Sau khi tiểu dự án hoàn thành việc thi công, tổ chức tiến hành nghiệm thu, bàn giao công trình
Thành phần: Ban Phát triểnPT xãX (chủ trì), lãnh đạo thôn bản, Người giám sát (cá nhân/nhóm người), bên hưởng lợi (ví dụ sửa lớp học, đại diện nhân dân thôn bản/ nhóm hộ gia đình v.v.) và đại diện bên thi công công trình (đối với các tiểu dự án "có xây dựng").
Tiểu dự án được chính thức bàn giao "tay ba" (Chủ đầu tư- Bên thi công- đại diện Người hưởng lợi) ngay tại buổi nghiệm thu. Biên bản nghiệm thu- và bàan giao được tiến hành ký kết giữa các bên ký kết với sự chứng kiến của những người tham gia.
(ii). Quản lý, vận hành và bảo dưỡng công trình
Đại diện Người hưởng lợi tiếp nhận tiểu dự án có trách nhiệm:
- Quản lý, vận hành, bảo dưỡng.
- Xây dựng quy chế sử dụng, vận hành cụ thể đối với từng loại công trình (thuỷ lợi, nước sinh hoạt, công trình vệ sinh...)
- Qui định đóng góp hàng năm về lao động, vật liệu hoặc bằng tiền.
- Bồi thường đền bù khi có hành động làm thiệt hại đến tài sản của cộng đồng.
- Quản lý Tthu chi cho những trường hợp có thu và chi phí cho những người quản lý.
3. Thủ tục giải ngân và thanh toán
a. Mở Tài khoản
Mỗi Ban Phát triểnPT xãX mở 01 tài khoản tiền gửi bằng VNĐ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHNNo & PTNTgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện để tiếp nhận và giải ngân phần vốn do Hiệp hội Phát triển Quốc tế IDANgân hàng Thế giới tài trợ. Ban Phát triểnPT xãX là chủ tài khoản.
b. Cơ quan kiểm soát chi và thủ tục kiểm soát chi áp dụng
Đối với các tiểu dự án của Hợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTX thì Kho bạc Nhà nướcKBNN huyện chịu trách nhiệm kiểm soát trực tiếp các khoản chi bao gồm: Chi phí đầu tư và chi phí quản lý, hành chính. Thủ tục kiểm soát chi áp dụng là hình thức: Kiểm soát trước. Sau khi Kho bạc Nhà nướcKBNN huyện kiểm tra và xác nhận thì Ban Phát triểnPT xãX mới được làm thủ tục rút tiền mặt hoặc chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHNNo & PTNT huyện.
Hàng năm, đến kỳ kế hoạch Ban Phát triển xã lập kế hoạch sử dụng vốn từ phần ngân sách phát triển xã trình lên BQLDA Huyện để tổng hợp vào kế hoạch chung hàng năm của Ban QLDA Huyện trên cơ sở kế hoạch đầu tư tiểu dự án xã đã được phê duyệt
c. Thủ tục giải ngân cho hHợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTXngân sách phát triển xã
(i) Tạm ứng vốn cho xã
- Ban Quản lý Dự ánQLDA huyện căn cứ kế hoạch vốn Ngân sách Phát triển xã NSPTX hàng năm (6 tháng/lần) của các xã đã được Chủ tịch Uỷ ban Nhân dânUBND huyện phê duyệtchấp thuận, báo cáo lên Ban Quản lý Dự ánQLDA tỉnh để cân đối vốn cho chu kỳ đầu tư. Hồ sơ bao gồm: Kế hoạch tổng hợp thực hiện hợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTXngân sách phát triển xã của toàn huyện và bản sao các quyết định của Uỷ ban Nhân dânUBND huyện phê duyệt kế hoạch thực hiện hợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTXngân sách phát triển xã của từng xã dự án.
- Ban Quản lý Dự ánQLDA tỉnh, căn cứ hồ sơ xin tạm ứng của Ban Quản lý Dự ánQLDA huyện, chuyển số tiền của Hợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTX vào tài khoản đặc biệt cấp hai của Ban Quản lý Dự ánQLDA huyện tại Ngân hàng phục vụ huyện.
- Lần đầu Ban Quản lý Dự ánQLDA tỉnh sẽ tạm ứng vốn cho tài khoản của xã bằng 100 % tổng mức đầu tư của các tiểu dự án được duyệt theo kế hoạch 6 tháng kèm theo chi phí quản lý và hành chính theo đúng tỷ lệ quy định. Các lần tiếp theo được ứng vốn trên cơ sở kế hoạch 6 tháng tiếp theo và bù trừ số dư trên tài khoản của phần tạm ứng lần trước
- Căn cứ vào kế hoạch chi tiết thực hiện Hợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTX 6 tháng của từng xã trong huyện đã được huyện phê duyệt, Ban Quản lý Dự ánQLDA huyện chuyển toàn bộ số tiền của từng xã vào tài khoản của xã mở tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHNNo &PTNT huyện. Chi tiết các bước chuyển tiền cho ngân sách phát triển xã sẽ được hướng dẫn cụ thể trong Sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án.
(ii) Thủ tục rút vốn chi tiêu của Ban phát triển xã
(1) Thủ tục tạm ứng vốn đầu tư và chi phí quản lý và hành chính
Đối với các tiểu dự án xây dựng cơ sở vật chất công cộng, sau khi đã ký kết hợp đồng với bên thi công (cộng đồng hoặc nhóm người) và thi công hoặc công ty xây dựng)đối với các tiểu dự án khác (mua sắm thiết bị, đào tạo, cải thiện sản xuất, tài nguyên thiên nhiên ...), sau khi dự toán đã được Uỷ ban Nhân dânUBND xã phê duyệt, cần được tạm ứng tiền cho bên thi công theo tiến độ trong hợp đồng đã ký kết hoặc tạm ứng tiền để mua sắm và chi trả cho các hoạt động của các tiểu dự án, thủ tục tạm ứng tiền như sau:
a. Tạm ứng tiền cho bên thi công các tiểu dự án xây dựng cơ sở vật chất công cộng: Bên thi công được tạm ứng 50% giá trị hợp đồng ngay sau khi ký kết hợp đồng.
b. Đối với các tiểu dự án khác (mua sắm thiết bị, đào tạo, cải thiện sản xuất, tài nguyên thiên nhiên...) thì Ban Phát triểnPT xãX tạm ứng tiền đúng theo tiến độ thanh toán nêu trong hợp đồng đã ký kết. Riêng đối với các tiểu dự án khi thực hiện không có hợp đồng, ví dụ mua hàng hoá, thiết bị nhỏ..., phải căn cứ vào yêu cầu thanh toán của người cung cấp để tạm ứng tiền cho phù hợp, không cho phép tạm ứng quá nhu cầu thanh toán.
c. Tạm ứng tiền chi phí cho quản lý và hành chính: Cho phép tạm ứng tối đa tới 70 % giá trị đã được phê duyệt theo kế hoạch.
Bộ tài liệu để tạm ứng gồm:
- Hợp đồng thi công, mua sắm, dịch vụ đối với các tiểu dự án có ký kết hợp đồng.
- Các Hợp đồng mua sắm theo hình thức "chào giá" phải có thêm Biên bản đánh giá các báo giá đã được Uỷ ban Nhân dânUBND xã ký phê duyệt.
- Quyết định phê duyệt kế hoạch 6 tháng Hợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTX của Uỷ ban Nhân dânUBND huyện.
- Dự toán chi tiết thực hiện các tiểu dự án kèm theo Quyết định phê duyệt bản vẽ, dự toán của Uỷ ban Nhân dânUBND xã.
- Dự toán chi phí Quản lý và hành chính đã được Uỷ ban Nhân dânUBND xã phê duyệt.
- Giấy đề nghị tạm ứng.
Bộ tài liệu này được trình cho Kho bạc Nhà nướcKBNN huyện. Trong vòng 5 ngày, Kho bạc Nhà nướcKBNN huyện kiểm tra và xác nhận cho tạm ứng. Xác nhận của Kho bạc Nhà nướcKBNN Huyện là cơ sở để Ban Phát triển PT xãX viết séc rút tiền mặt từ tài khoản của mình tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônNHNNo & PTNT huyện. Nếu có đơn vị bên thi công có tài khoản tại ngân hàng, có thể chuyển tiền tạm ứng cho họ bằng hình thức chuyển khoản.
(2) Thanh toán khối lượng hoàn thành:
Thủ tục thanh toán khối lượng đầu tư hoàn thành tương tự như thủ tục tạm ứng vốn. Khi có khối lượng đầu tư hoàn thành (xây lắp, mua sắm, dịch vụ), Ban Phát triểnPT xãX làm thủ tục thanh toán khối lượng đầu tư đã hoàn thành với Kho bạc Nhà nướcKBNN huyện. Hồ sơ thanh toán gồm có các tài liệu dưới đây được nộp cho Kho bạc Nhà nước KBNN huyện làm thủ tục kiểm tra trước khi thanh toán.
- Bảng kê thanh toán.
- Biên bản nghiệm thu bàn giao đã được các bên có liên quan ký xác nhận.
- Các tài liệu hỗ trợ khác như: Bảng thanh toán tiền công cho cộng đồng có đầy đủ chữ ký của người nhận tiềnBiên nhận thanh toán; Biên bản đánh giá các báo giá đã được Uỷ ban Nhân dânUBND xã ký phê duyệt (nếu phải mua sắm theo hình thức "chào giá")
- Giấy đề nghị thanh toán.
Tổng số vốn thanh toán cho từng tiểu dự án không được vượt quá kế hoạch đã được Uỷ ban Nhân dânUBND huyện phê duyệt. Mỗi tiểu dự án chỉ có một lần tạm ứng và một lần thanh toán khi hoàn thành.
Bộ tài liệu này được trình cho Kho bạc Nhà nướcKBNN huyện. Trong vòng 5 ngày, Kho bạc Nhà nướcKBNN huyện sẽ xác nhận khối lượng hoàn thành. Trên cơ sở xác nhận của Kho bạc Nhà nướcKBNN Huyện, Ban Phát triểnPT xãX làm thủ tục chuyển tiền cho bên thi công tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHNNo & PTNT huyện.
(3) Thanh toán Chi phí quản lý và hành chính
Khoản Chi phí dành cho quản lý và hành chính được quyết toán trên cơ sở giá trị thực tế thực hiện các tiểu dự án trong kế hoạch 6 tháng. Sau khi hoàn thành việc đầu tư tất cả các tiểu dự án theo kế hoạch 6 tháng và đã có giá trị thực tế thực thi các tiểu dự án này, Ban Phát triểnPT xãX tính toán lại giá trị thực tế phần Chi phí quản lý và hành chính được hưởng theo công thức:
Chi phí Quản Lý và | = | 6 %x (Giá trị thực hiện thực tế của từng |
Chi phí Quản lý và Hành chính bao gồm chi phí tổ chức hội họp thôn bản, chi phí giám sát công trình XDCBxây dựng cơ bản, phụ cấp cho cán bộ Ban Phát triểnPT xã, văn phòng phẩm, và các chi phí văn phòng khác. trong đó chi phí giám sát công trình XDCB chiếm 2%, chi phụ cấp cán bộ xã và thông và chi phí hội họp chiếm 2% còn lại các chi phí khác chiếm 2%. Định mức chi quản lý và hành chính sẽ áp dụng theo quy định cụ thể của từng địa phương thực hiện dự án.
Hồ sơ thanh toán được gửi lên Kho bạc Nhà nướcKBNN huyện để làm thủ tục kiểm soát chi bao gồm các tài liệu sau đây:
- Bảng kê thanh toán. Trong bảng kê này cần liệt kê chi tiết các khoản đề nghị thanh toán.
- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng/ thanh toán chi phí quản lý và hành chính.
Tất cả các chứng từ, hoá đơn, biên nhận... có liên quan đến các khoản chi trong phạm vi Chi phí quản lý và Hành chính đều phải lưu tại Ban PTX để kiểm tra, đối chiếu hoặc kiểm toán khi cần.
Trong vòng 5 ngày, Kho bạc Nhà nướcKBNN huyện kiểm tra, xác nhận đủ điều kiện thanh toán, Ban Phát triểnPT xãX viết séc và rút tiền mặt từ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHNNo &PTNT huyện.
4. Công tác kế toán tại Ban phát triển xã
Kế toán xã có thể sử dụng hệ thống kế toán đơn với các sổ sách, biểu mẫu và quy trình hạch toán được hướng dẫn trong Sổ tay Hướng dẫn thực hiện dự án do Ban Quản lý Dự ánQLDA Trung ương biên soạn.
Tất cả các chứng từ, hoá đơn, biên nhận, hợp đồng... có liên quan đến các khoản chi phí cho đầu tư và chi phí quản lý và hành chính thuộc phạm vi hợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTX phải được lưu tại Ban Phát triểnPT xã để kiểm tra, đối chiếu hoặc kiểm toán khi cần.
Các vấn đề khác có liên quan đến công tác kế toán thực hiện theo các quy định hiện hành.
54. Báo cáo thực hiện tiểu dự án, thực hiện Hợp phần
a. Báo cáo của Thôn, bản:
- Hàng quýtháng, thôn bản thực hiên tiểu dự án báo cáo với Ban Phát triểnPT xãX về tiến độ các tiểu dự án của mình, bao gồm báo cáo hoàn thành các tiểu dự án. Những người giám sát do thôn bản cử ra chịu trách nhiệm chuẩn bị các Báo cáo tiến độ tiểu dự án hàng quý.
- Lãnh đạo thôn bản xem xét các Báo cáo tiến độ tiểu dự án hàng quý, ký tên và trình lên Ban Phát triểnPT xãX.
b. Báo cáo của Ban phát triển xã:
- Cuối mỗi quý, Ban Phát triểnPT xãX lập Báo cáo tiến độ hàng quý về việc thực thi tất cả các tiểu dự án trong xã. Các báo cáo này được tổng hợp từ các báo cáo thôn bản đưa lên và sẽ được chuyển tới Ban Quản lý Dự ánQLDA huyện.
Đ Cuối mỗi quý, Ban PTX lập Báo cáo Tài chính gửi Phòng Tài chính huyện về kết quả tiếp nhận vốn, thực thi các tiểu dự án tại xã.
- Cuối mỗi chu kỳ đầu tư, Ban Phát triểnPT xãX lập các Báo cáo kết thúc chu kỳ đầu tư gửi Ban Quản lý Dự ánQLDA huyện. Nội dung Báo cáo kết thúc chu kỳ đầu tư nêu cụ thể về bao gồm các hoạt động của hợp phần đã thực hiện trong chu kỳ, so sánh các kết quả thực hiện tiểu dự án đã thực hiện với kế hoạch được duyệt và trình bày các vấn đề còn vướng mắc cần giải quyết.
- Ngoài Báo cáo Kết thúc chu kỳ về hoạt động của hợpơph phần đã thực hiện trong chu kỳ đầu tư, cuối mỗi chu kỳ, Ban Phát triểnPT xã lập Báo cáo tài chính kết thúc chu kỳ đầu tư gửi Phòng Tài chính và Kế hoạch huyện.
65. Lập và phê duyệt Báo cáo quyết toán
Căn cứ vào Thông tư liên tịch 666/2001/TTLT/BKH-UBDTMN-TC-XD ngày 23/8/2001 liên Bộ Kế hoạch và Đầu tư – UB dân tộc và miền núi – Tài chính – Xây dựng hướng dẫn quản lý đầu tư và xây dựng công trình hạ tầng thuộc chương trình 135, Ban Quản lý Dự án huyện hướng dẫn cho Ban Phát triển xã lập Báo cáo quyết toán từng tiểu dự án cụ thể. Mẫu Báo cáo quyết toán được hướng dẫn tại Sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án. Báo cáo quyết toán được Phòng Tài chính và Kế hoạch huyện thẩm định, trình Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân huyện ký Quyết định phê duyệt. Thời gian thẩm định một Báo cáo quyết toán tiểu dự án không quá 15 ngày làm việc.
Ban QLDA huyện hướng dẫn cho Ban PTX lập Báo cáo quyết toán từng tiểu dự án cụ thể theo hướng dẫn tại Phần 3- Sổ tay Hướng dẫn thực hiện dự án của Ban QLDA Trung ương ban hànhquy định tại Thông tư số 49/2001/TT-BTC ngày 26/6/2001 của Bộ Tài chính Hướng dẫn việc quản lý, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc xã, thị trấn quản lý. Báo cáo quyết toán được Phòng Tài chính và Kế hoạch huyện thẩm định, trình Chủ tịch UBND huyện ký Quyết định phê duyệt. Thời gian thẩm định một Báo cáo quyết toán tiểu dự án không quá 15 ngày làm việc.
67. Kiểm toán Nội bộ
Phòng Ttài chính và Kế hoạch Hhuyện 6 tháng một lần sẽ thực hiện kiểm toán nội bộ đối với Hợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTX theo chu kỳ 6 tháng 1 lần. Thủ tục thực hiện việc kiểm toán nội bộ hướng dẫn cụ thể trong Sổ tay hướng dẫn thực hiện dự ánngân sách xã.
87. Kiểm toán dự án:
Hợp phần Ngân sách Phát triển xã NSPTXngân sách xã được kiểm toán chung khi kiểm toán Ban Quản lý Dự ánQLDA Huyện. Ban Phát triểnPThát triển xã có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ chứng từ cho cơ quan kiểm toán thực hiện quá trình kiểm toán này.
98. Kiểm tra
Định kỳ và đột xuất, Ban Quản lý Dự ánQLDA hHuyện, tTỉnh và Trung ưƯơng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính sẽ kiểm tra tình hình thực hiện dự án và việc sử dụng vốn hợp phần Ngân sách Phát triển xãNSPTXngân sách phát triển xã. Nếu phát hiện trường hợp sử dụng vốn không đúng quy định, các cơ quan có thẩm quyền sẽ đình chỉ chuyển vốn và xử lý vi phạm theo quy định hiện hành.
III. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, các cơ quan cần phản ánh kịp thời để Bộ Tài chính nghiên cứu sửa đổi, bổ sung./.
01 | Văn bản liên quan khác |
02 | Văn bản liên quan khác |
03 | Văn bản liên quan khác |
04 | Văn bản liên quan khác |
05 | Văn bản liên quan khác |
06 | Văn bản liên quan khác |
Thông tư 90/2003/TT-BTC hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính Hợp phần ngân sách phát triển xã
In lược đồCơ quan ban hành: | Bộ Tài chính |
Số hiệu: | 90/2003/TT-BTC |
Loại văn bản: | Thông tư |
Ngày ban hành: | 24/09/2003 |
Hiệu lực: | 13/10/2003 |
Lĩnh vực: | Chính sách |
Ngày công báo: | 28/09/2003 |
Số công báo: | 159/2003 |
Người ký: | Lê Thị Băng Tâm |
Ngày hết hiệu lực: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Còn Hiệu lực |
File văn bản đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!