hieuluat

Thông tư 02/2018/TT-UBDT chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc

  • Thuộc tính văn bản

    Cơ quan ban hành:Uỷ ban Dân tộcSố công báo:1131&1132-12/2018
    Số hiệu:02/2018/TT-UBDTNgày đăng công báo:21/12/2018
    Loại văn bản:Thông tưNgười ký:Đỗ Văn Chiến
    Ngày ban hành:05/11/2018Hết hiệu lực:Đang cập nhật
    Áp dụng:01/01/2019Tình trạng hiệu lực:Còn Hiệu lực
    Lĩnh vực:Hành chính
  • ỦY BAN DÂN TỘC
    -------

    Số: 02/2018/TT-UBDT

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ---------------

    Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2018

     

     

    THÔNG TƯ

    QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ CÔNG TÁC DÂN TỘC

     

    Căn cứ Luật thống kê ngày 23 tháng 11 năm 2015;

    Căn cứ Nghị định số 94/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dn thi hành một sđiều của Luật thng kê;

    Căn cứ Nghị định số 97/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định nội dung chỉ tiêu thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;

    Căn cứ Nghị định s85/2017/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định cơ cấu, nhiệm vụ, quyn hạn của hệ thng tchức thng kê tập trung và thng kê bộ, cơ quan ngang bộ;

    Căn cứ Nghị định số 13/2017/NĐ-CP ngày 10/02/2017 của Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cu tchức của Ủy ban Dân tộc;

    Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính;

    Bộ trưởng, Chủ nhiệm ủy ban Dân tộc ban hành Thông tư quy định chế độ báo cáo thng kê công tác dân tộc,

    Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

    Thông tư này quy định chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc để thu thập thông tin thống kê thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê công tác dân tộc.

    Điều 2. Đối tượng áp dụng

    1. Cơ quan công tác dân tộc các tỉnh, thành phtrực thuộc Trung ương;

    2. Các Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc.

    Điều 3. Nội dung chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc

    1. Chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc được thực hiện theo các biểu mẫu và giải thích biểu mẫu tại các Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này (Phụ lục 1 và Phụ lục 2).

    2. Đơn vị báo cáo

    Đơn vị báo cáo là Cơ quan công tác dân tộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc. Đơn vị chịu trách nhiệm báo cáo ghi tên đơn vị vào góc trên bên phải của từng biu mẫu thống kê.

    3. Đơn vị nhận báo cáo

    Đơn vị nhận báo cáo là Ủy ban Dân tộc (Vụ Kế hoạch - Tài chính) được ghi cụ thể trên bên phải của từng biểu mẫu, dưới dòng đơn vị báo cáo.

    4. Ký hiệu biểu

    Ký hiệu biểu gồm hai phần: phần số và phần chữ; phần số được đánh liên tục từ 01, 02, 03 …; phần chữ được ghi chữ in viết tắt, cụ thể: Nhóm chữ đầu phản ánh kỳ báo cáo (năm - N; nhiệm kỳ - K), nhóm 2 được viết như sau /BC- UBDT thể hiện biểu báo cáo thống kê của Ủy ban Dân tộc.

    5. Kỳ báo cáo

    Kỳ báo cáo thống kê là khoảng thời gian nhất định quy định đối tượng báo cáo thống kê phải thể hiện kết quả hoạt động bằng số liệu theo các tiêu chí thống kê trong biểu mẫu báo cáo thống kê. Kỳ báo cáo được ghi cụ thể dưới tên biểu của từng biểu mẫu thống kê. Kỳ báo cáo thống kê được tính theo ngày dương lịch, bao gồm:

    a) Báo cáo thống kê định kỳ

    - Báo cáo thống kê năm: Báo cáo thống kê năm được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng đầu tiên của kỳ báo cáo thống kê cho đến ngày cuối cùng của tháng thứ mười hai của kỳ báo cáo thống kê đó;

    - Báo cáo thống kê theo nhiệm kỳ: Báo cáo thống kê nhiệm kỳ được tính bắt đầu từ ngày đầu tiên của nhiệm kỳ báo cáo thống kê cho đến ngày cuối cùng của nhiệm kỳ báo cáo thống kê đó;

    - Báo cáo thống kê theo năm học:

    - Báo cáo thống kê giáo dục mầm non, giáo dục ph thông, giáo dục thường xuyên, mỗi năm thực hiện 02 kỳ báo cáo:

    + Báo cáo đầu năm học: Thời điểm báo cáo là ngày 30 tháng 9.

    + Báo cáo cuối năm học: Thời điểm báo cáo là ngày 31 tháng 5.

    b) Báo cáo thống kê đột xuất: Báo cáo thống kê đột xuất được thực hiện để giúp Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc thu thập các thông tin ngoài các thông tin thống kê được thu thập, tổng hp theo chế độ báo cáo thống kê định kỳ.

    6. Thời hạn báo cáo

    Ngày nhận báo cáo được ghi cụ thể tại góc trên bên trái của từng biểu mẫu thống kê.

    7. Hình thức gửi báo cáo

    Các báo cáo thống kê được thực hiện bằng 2 hình thức: bằng văn và qua phần mềm chế độ báo cáo điện tử. Báo cáo bằng văn bản có thể bằng văn bản giấy hoặc văn bản điện tử. Văn bản giấy phải có chữ ký, đóng dấu của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị; văn bản điện tử phải được xác thực bằng chữ ký số của thủ trưởng cơ quan, đơn vị để thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu, xử lý số liệu.

    Điều 4. Trách nhiệm thi hành

    1. Ủy ban nhân dân tỉnh giao Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh là cơ quan đầu mối, chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành chịu trách nhiệm thu thập thông tin thống kê trong địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tổng hp, báo cáo Ủy ban Dân tộc theo biểu mẫu quy định tại Thông tư này; đồng thời báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

    2. Vụ Kế hoạch - Tài chính, Ủy ban Dân tộc, chủ trì, phối hợp với các Vụ, đơn vị liên quan triển khai chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc; tổng hp số liệu thống kê trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc ban hành.

    3. Các Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc theo chức năng, nhiệm vụ phối hp với Vụ Kế hoạch - Tài chính thực hiện thông tư này.

    Điều 5. Hiệu lực thi hành

    1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 và thay thế Thông tư số 03/2015/TT-UBDT ngày 15 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc quy định chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc áp dụng đối với cơ quan công tác dân tộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

    2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, đơn vị gửi ý kiến về Ủy ban Dân tộc để kịp thời có hướng dẫn, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung./.

     

    Nơi nhận:
    - Thủ tướng Chính phủ;
    - Các Phó Thủ tướng Chính phủ;
    - Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
    - Cục Kiểm tra văn bản QPPL, Bộ Tư pháp;
    - Cục Kiểm soát TTHC, Văn phòng Chính phủ;
    - T
    ng cục Thng kê;
    - Các Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm;
    - UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
    - Cơ quan công tác dân tộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
    - Các Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc;
    - Công báo;
    - Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật;
    - Cổng thông tin điện tử Chính phủ;
    - Cổng thông tin điện tử
    UBDT;
    - Lưu: VT, KHTC (5).

    BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM




    Đỗ Văn Chiến

     

     

    PHỤ LỤC 1

    DANH MỤC BIỂU MẪU CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ CÔNG TÁC DÂN TỘC
    (Ban hành kèm theo Thông tư số: 02/2018/TT-UBDT ngày 05 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc)

     

    TT

    Ký hiệu biểu

    Tên biu

    Đơn vị báo cáo

    Kỳ báo cáo

    Ngày nhận báo cáo

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    1.

    01.N/BC-UBDT

    Tổng hợp số lượng trường, lớp, giáo viên, học sinh giáo dục phổ thông

    Cơ quan công tác dân tộc tỉnh

    Năm

    Ngày 15/11 năm báo cáo (Đầu năm học)

    2.

    02.N/BC-UBDT

    Học sinh dân tộc thiểu số đi học đúng độ tui

    Cơ quan công tác dân tộc tỉnh

    Năm

    Ngày 15/11 năm báo cáo (Đầu năm học)

    3.

    03.N/BC-UBDT

    Số học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học, lưu ban

    Cơ quan công tác dân tộc tỉnh

    Năm

    Ngày 15/11 năm báo cáo (Cuối năm học)

    4.

    04.N/BC-UBDT

    Số lượng, tỷ lệ các thôn bản vùng dân tộc thiểu số đã có đường giao thông được đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới

    Cơ quan công tác dân tộc tỉnh

    Năm

    Ngày 15/3 năm sau

    5.

    05.N/BC-UBDT

    Hộ nghèo và cận nghèo người dân tộc thiểu số

    Cơ quan công tác dân tộc tỉnh

    Năm

    Ngày 15/3 năm sau

    6.

    06.K/BC-UBDT

    Số lượng đại biểu hội đồng nhân dân các cấp là người dân tộc thiểu số

    Cơ quan công tác dân tộc tỉnh

    Nhiệm kỳ

    Ngày 30/7 năm đầu nhiệm kỳ

    7.

    07.N/BC-UBDT

    Số lượng công chức trong cơ quan công tác dân tộc các cấp

    Cơ quan công tác dân tộc tỉnh, Vụ Tổ chức Cán bộ

    Năm

    Ngày 15/3 năm sau

    8.

    08.N/BC-UBDT

    Số lượng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Ủy ban Dân tộc

    Vụ Tổ chức cán bộ

    Năm

    Ngày 15/3 năm sau

    9.

    09.N/BC-UBDT

    Số công chức, viên chức trong cơ quan công tác dân tộc các cấp được đào tạo, bồi dưỡng về công tác dân tộc, lý luận chính trị, quản lý nhà nước và đào tạo khác

    Cơ quan công tác dân tộc tỉnh, Vụ Tổ chức cán bộ

    Năm

    Ngày 15/3 năm sau

     

    PHỤ LỤC 2

    BIỂU MẪU VÀ GIẢI THÍCH BIỂU MẪU
    (Ban hành kèm theo Thông tư số: 02/2018/TT-UBDT ngày 05 tháng 11 năm 2018 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc)

     

    Biểu số: 01.N/BC-UBDT

    Ban hành theo Thông tư số .../2018/TT-UBDT ngày .../10/2018 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

    Ngày nhận báo cáo: 15/11 năm báo cáo

    Tổng hợp số trường, lớp, giáo viên, học sinh giáo dục phổ thông

    (Số liệu đến 30/9 năm báo cáo)

     

    Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh

    Đơn vị nhận báo cáo: Ủy ban Dân tộc (Vụ Kế hoạch - Tài chính)

     

    Cấp học

    Loại hình

    Strường (trường)

    Số trường đạt chuẩn (trường)

    Số lp (lớp)

    Số học sinh

    Số giáo viên

    Tổng số (người)

    Dân tộc thiểu số

    Tổng số (ngưi)

    Dân tộc thiểu số (ngưi)

    Tổng s(người)

    Trong đó nữ (ngưi)

     

     

    A

    B

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    Tiểu học (TH)(1)

    Công lập

     

     

     

     

     

     

     

     

    Tư thục

     

     

     

     

     

     

     

     

    Cộng

     

     

     

     

     

     

     

     

    Trung học cơ sở (THCS)(2)

    Công lập

     

     

     

     

     

     

     

     

    Tư thục

     

     

     

     

     

     

     

     

    Cộng

     

     

     

     

     

     

     

     

    Phổ thông cơ sở (liên cấp TH và THCS)

    Công lập

     

     

     

     

     

     

     

     

    Tư thục

     

     

     

     

     

     

     

     

    Cộng

     

     

     

     

     

     

     

     

    Trung học phổ thông (THPT)(3)

    Công lập

     

     

     

     

     

     

     

     

    Tư thục

     

     

     

     

     

     

     

     

    Cộng

     

     

     

     

     

     

     

     

    Trung học (Liên cấp THCS và THPT)

    Công lập

     

     

     

     

     

     

     

     

    Tư thục

     

     

     

     

     

     

     

     

    Cộng

     

     

     

     

     

     

     

     

    Trường Phổ thông (Liên cấp TH, THCS sở và THPT)

    Công lập

     

     

     

     

     

     

     

     

    Tư thục

     

     

     

     

     

     

     

     

    Cộng

     

     

     

     

     

     

     

     

    Ph thông DTNT huyện(4)

     

     

     

     

     

     

     

     

    Phổ thông DTNT tỉnh(4)

     

     

     

     

     

     

     

     

    Phổ thông DT bán trú(4)

    Tiểu học

     

     

     

     

     

     

     

     

    THCS

     

     

     

     

     

     

     

     

     


    Người lập biểu
    (Ký, ghi rõ họ tên)

     

    ..., ngày ... tháng ... năm ...
    Thủ trưởng đơn vị
    (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

     

    Lưu ý: Không ghi số liệu vào ô đánh dấu (x), với số liệu giảm ghi dấu (-) trước số liệu

    (1) Tính cả số lớp, số học sinh, giáo viên tiểu học của các trường liên cấp (1+2) và (1+2+3) và trường phổ thông DTBT

    (2) Tính cả số lớp, số học sinh, giáo viên THCS của các trường liên cấp (1+2), (2+3) và (1+2+3) và trường PTDTNT, PTDTBT

    (3) Tính cả số lp, số học sinh, giáo viên THPT của các trường liên cấp (2+3), (1+2+3) và phổ thông DTNT

    (4) Chỉ tính số lớp, học sinh, giáo viên tại các trường Phổ thông DTNT và phổ thông DTBT

     

    Biểu số 01.N/BC-UBDT: Tổng hợp số trường, lớp, giáo viên, học sinh giáo dục phổ thông

    1. Khái niệm, phương pháp tính

    Trường phổ thông: Là cơ sở giáo dục phổ thông, bảo đảm đủ các điều kiện như: cán bộ quản lý, giáo viên dạy các môn học, nhân viên hành chính, bảo vệ, y tế,...; có cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập; có đủ nhng điều kiện về tài chính theo quy định của Bộ Tài chính. Trường phổ thông nằm trong hệ thng giáo dục quốc dân được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước; thực hiện chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Trường phổ thông bao gồm các loại trường:

    - Trường tiểu học: Có từ lớp 1 đến lớp 5.

    - Trường trung học cơ sở: Có từ lớp 6 đến lp 9.

    - Trường trung học phổ thông: Có từ lớp 10 đến lớp 12.

    Trường phổ thông có nhiều cấp:

    - Trưng phổ thông cơ sở: Trường ghép giữa tiểu học và trung học cơ sở, có từ lớp 1 đến lp 9.

    - Trường trung học: Trường ghép giữa trung học cơ svà trung học phổ thông, có từ lớp 6 đến lp 12.

    - Trường phổ thông: Trường ghép giữa tiểu học và trung học, có từ lớp 1 đến lớp 12.

    Loại hình trưng phổ thông gồm:

    Công lập: Do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên.

    Tư thục: Do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư cơ svật chất và đảm bảo kinh phí hoạt động bằng vốn ngoài ngân sách nhà nước.

    Giáo viên phổ thông: Là người làm nhiệm vụ giảng dạy trong trường phổ thông.

    Học sinh phổ thông: Là người đang học tập tại các trường phổ thông.

    - Học sinh tiểu học: Gồm các học sinh từ lớp 1 đến lớp 5.

    - Học sinh trung học cơ sở: Gồm các học sinh từ lớp 6 đến lp 9.

    - Học sinh trung học phổ thông: Gồm các học sinh tlớp 10 đến lớp 12.

    Phạm vi thu thập số liệu

    Tất cả các loại hình trường phổ thông trừ các loại sau:

    - Các trường tiểu học chuyên biệt: Là trường tiểu học đặc biệt dành cho trẻ em bị tàn tật nặng như: mù, câm, điếc, chậm phát triển trí tuệ,...

    - Các lp tiểu học gia đình, lp tiểu học linh hoạt, lp tiểu học tình thương, lp học dành cho trẻ em lang thang đường phố,...

    - Các trường trung học năng khiếu nghệ thuật, năng khiếu thể dục thể thao, trường trung học dành cho trẻ em tàn tật.

    2. Cách ghi biểu

    - Cột 1 ghi số lượng trường tương ứng với các dòng của cột A và B

    - Cột 2 ghi số lượng trường đạt chuẩn tương ứng với các dòng của cột A và B

    - Cột 3 ghi slớp học tương ứng với các dòng của cột A và B

    - Cột 4 ghi tổng số học sinh tương ứng với các dòng của cột A và B

    - Cột 5 ghi tổng số học sinh dân tộc thiểu số tương ứng với các dòng của cột A và B

    - Cột 6 ghi số học sinh nữ dân tộc thiểu số tương ứng với các dòng của cột A và B

    - Cột 7 ghi tổng số giáo viên tương ứng với các dòng của cột A và B

    - Cột 8 ghi số giáo viên dân tộc thiểu số tương ứng vi các dòng của cột A và B

    3. Nguồn số liệu

    Sở Giáo dục và Đào tạo, Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo

     

    Biểu số: 02.N/BC-UBDT

    Ban hành theo Thông tư số .../2018/TT-UBDT ngày .../10/2018 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

    Ngày nhận báo cáo: 15/11 năm báo cáo

    Học sinh dân tộc thiểu số đi học đúng độ tuổi

    (Số liệu đến 30/9 năm báo cáo)

    Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh

    Đơn vị nhận báo cáo: Ủy ban Dân tộc (Vụ Kế hoạch - Tài chính)

     

     

    Tiểu học

    Trung học cơ sở

    Trung học phổ thông

    Tổng số (ngưi)

    Dân tộc thiu số

    Tổng số (người)

    Dân tộc thiu số

    Tổng số (ngưi)

    Dân tộc thiểu số

    Tổng số (ngưi)

    Học sinh DTTS đi học đúng độ tuổi (người)

     

    Tổng số (ngưi)

    Học sinh DTTS đi học đúng độ tuổi (người)

     

    Tổng số (ngưi)

    Học sinh DTTS đi học đúng độ tuổi (người)

    A

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    Cả tỉnh

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    Chia theo quận/huyện

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    (ghi theo danh mục đơn vị hành chính)

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     


    Người lập biểu
    (Ký, ghi rõ họ tên)

    ..., ngày ... tháng ... năm ...
    Thủ trưởng đơn vị
    (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

     

    Biểu số 02.N/BC-UBDT: Học sinh dân tộc thiểu số đi học đúng độ tuổi

    1. Khái niệm, phương pháp tính

    Học sinh: Khái niệm, phương pháp tính như biểu 01.N/BC-DT

    - Học sinh tiểu học đi học đúng độ tuổi: 6 tuổi học lớp 1, 7 tuổi học lớp 2, 8 tuổi học lớp 3, 9 tuổi học lp 4, 10 tuổi học lp 5

    - Học sinh trung học cơ sđi học đúng độ tuổi: 11 tuổi học lp 6, 12 tuổi học lp 7, 13 tuổi học lp 8, 14 tuổi học lp 9

    - Học sinh trung học phổ thông đi học đúng độ tuổi: 15 tuổi học lp 10, 16 tuổi học lp 11, 17 tuổi học lớp 12

    2. Cách ghi biểu

    - Cột 1: Ghi tổng số học sinh học tiểu học cả tỉnh, chia theo quận, huyện tương ứng theo các dòng tương ứng của cột A.

    - Cột 2: Ghi tổng số học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học cả tỉnh, chia theo quận, huyện tương ứng theo các dòng tương ứng của cột A.

    - Cột 3: Ghi số học sinh dân tộc thiểu số đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học cả tinh, chia theo quận, huyện tương ứng theo các dòng tương ứng của cột A.

    - Cột 4: Ghi tổng số học sinh trung học cơ sở cả tỉnh, chia theo quận, huyện tương ứng theo các dòng tương ứng của cột A.

    - Cột 5: Ghi tổng số học sinh dân tộc thiểu số cấp trung học cơ sở cả tỉnh, chia theo quận, huyện tương ứng theo các dòng tương ứng ca cột A.

    - Cột 6: Ghi số học sinh dân tộc thiểu số đi học đúng độ tuổi cấp trung học cơ scả tỉnh, chia theo quận, huyện tương ứng theo các dòng tương ứng của cột A.

    - Cột 7: Ghi tổng số học sinh trung học phổ thông của tỉnh, chia theo quận, huyện tương ứng theo các dòng tương ứng của cột A.

    - Cột 8: Ghi tổng số học sinh dân tộc thiểu số cấp trung học phổ thông của cả tỉnh, chia theo quận, huyện tương ứng theo các dòng tương ứng của cột A.

    - Cột 9: Ghi số học sinh dân tộc thiểu số đi học đúng độ tuổi cấp trung học phổ thông của cả tỉnh, chia theo quận, huyện tương ứng theo các dòng tương ứng của cột A.

    3. Nguồn số liệu

    Sở Giáo dục và Đào tạo theo Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

     

    Biểu số: 03.N/BC-UBDT

    Ban hành theo Thông tư số .../2018/TT-UBDT ngày .../10/2018 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

    Ngày nhận báo cáo: 15/11 năm báo cáo

    Số học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học, lưu ban

    (Số liệu tính đến 31/5 năm báo cáo)

    Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh

    Đơn vị nhận báo cáo: Ủy ban Dân tộc (Vụ Kế hoạch - Tài chính)

     

    TT

    Chỉ tiêu

    Tổng số học sinh dân tộc thiểu số đu năm học (người)

    Số học sinh dân tộc thiu sbỏ học, lưu ban

    Tỷ lệ học sinh DTTS bỏ học, lưu ban
    (%)

    Tổng s (ngưi)

    Nữ
    (người)

     

    A

    B

    1

    2

    3

    4

     

    Tng s

     

     

     

     

    1

    Học sinh Tiểu học

     

     

     

     

    1.1

    Học sinh bỏ học

    x

     

     

     

    12

    Học sinh lưu ban

    x

     

     

     

    -

    Lớp 1

     

     

     

     

    -

    Lớp 2

     

     

     

     

    -

    Lớp 3

     

     

     

     

    -

    Lớp 4

     

     

     

     

    -

    Lớp 5

     

     

     

     

    2

    Học sinh THCS

     

     

     

     

    2.1

    Học sinh bỏ học

    x

     

     

     

    2.2

    Học sinh lưu ban

    x

     

     

     

    -

    Lớp 6

     

     

     

     

    -

    Lớp 7

     

     

     

     

    -

    Lớp 8

     

     

     

     

    -

    Lớp 9

     

     

     

     

    3

    Học sinh THPT

     

     

     

     

    3.1

    Học sinh bỏ học

    x

     

     

     

    3.2

    Học sinh lưu ban

    x

     

     

     

    -

    Lớp 10

     

     

     

     

    -

    Lớp 11

     

     

     

     

    -

    Lớp 12

     

     

     

     

     


    Người lập biểu
    (Ký, ghi rõ họ tên)

     

    ..., ngày ... tháng ... năm ...
    Thủ trưởng đơn vị
    (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

     

    Biểu số 03.N/BC-UBDT: Số học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học, lưu ban

    1. Khái niệm, phương pháp tính

    a) Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học

    Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học năm học t là số phần trăm học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học năm học t trong tổng số học sinh người dân tộc thiểu số nhập học đầu năm học.

    Tỷ lệ học sinh bỏ học được tính theo cấp.

    Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học cấp m trong năm học t (%)

    =

    Số học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học cấp m năm học t

    x 100

    Tổng số học sinh người dân tộc thiểu số nhập học cấp m đầu năm học t

    m = I, II, III

    Tỷ lệ học sinh lưu ban được tính theo lớp và theo cấp.

    Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học cấp m trong năm học t (%)

    =

    Số học sinh người dân tộc thiểu số lưu ban cấp m năm học t

    x 100

    Tổng số học sinh người dân tộc thiểu số nhập học cấp m đầu năm học t

    m = I, II, III

    2. Cách ghi biểu

    - Cột 1: Ghi tổng số học sinh dân tộc thiểu số đầu năm học theo cấp học và lớp học tương ứng với từng dòng của cột B, không ghi số liệu và dòng có đánh dấu “x”;

    - Cột 2: Ghi tổng số học sinh dân tộc thiểu số bỏ học, lưu ban tương ứng với từng dòng của cột B;

    - Cột 3: Ghi số học sinh nữ dân tộc thiểu số bỏ học, lưu ban tương ứng với từng dòng của cột B;

    - Cột 4: Ghi tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số bỏ học, hoặc lưu ban tương ứng với từng dòng của cột B.

    3. Nguồn số liệu

    Sở Giáo dục và Đào tạo theo Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo

     

    Biểu số: 04.N/BC-UBDT

    Ban hành theo Thông tư số .../2018/TT-UBDT ngày .../10/2018 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

    Ngày nhận báo cáo: 15/3 năm báo cáo

    Số lượng, tỷ lệ các thôn bản vùng dân tộc thiểu số đã có đường giao thông được đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới

    (Năm)

    Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh

    Đơn vị nhận báo cáo: Ủy ban Dân tộc (Vụ Kế hoạch - Tài chính)

     

     

    Số thôn bản vùng dân tộc thiểu số (Thôn/bản)

    Số thôn bản vùng dân tộc thiểu số đã có đường giao thông được đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới (Thôn/bản)

    Tỷ lệ thôn bản vùng dân tộc thiểu số đã có đường giao thông được đầu tư nâng cấp, cải to, xây dng mới
     (%)

    A

    1

    2

    3

    Tng cộng

     

     

     

    I. Huyện....

     

     

     

    1. Xã...

     

     

     

    2. Xã...

     

     

     

    ...

     

     

     

    II. Huyện...

     

     

     

    ....

     

     

     

     


    Người lập biểu
    (Ký, ghi rõ họ tên)

    ..., ngày ... tháng ... năm ...
    Thủ trưởng đơn vị
    (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

     

    Biểu số 04.N/BC-UBDT: Số lượng, tỷ lệ các thôn bản vùng dân tộc thiểu số đã có đưng giao thông được đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới

    1. Khái niệm, phương pháp tính

    Tỷ lệ thôn bản (cấp thôn gồm: thôn/buôn/bản/xóm/làng/phum/sóc) vùng dân tộc thiểu số có đường giao thông được nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới được xác định tại thời điểm báo cáo theo công thức.

    Tỷ lệ thôn bản vùng dân tộc thiểu số có đường giao thông được nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới (%)

    =

    Số thôn bản có đường giao thông được nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới tại thời điểm báo cáo

    x 100

    Tổng số thôn bản cùng thời điểm báo cáo

    2. Cách ghi biểu

    - Cột A: Ghi theo danh mục hành chính của địa phương: huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh, xã/phường/thị trấn;

    - Cột 1: Ghi số thôn bản vùng dân tộc thiểu số.

    - Cột 2: Ghi số thôn bản vùng dân tộc thiểu số đã có đường giao thông được đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới.

    - Cột 3: Ghi tỷ lệ thôn bản vùng dân tộc thiểu số đã có đường giao thông được đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới.

    3. Nguồn số liệu

    Cơ quan công tác dân tộc cấp huyện tổng hợp từ báo cáo của các xã vùng dân tộc thiểu số.

     

    Biểu số: 05.N/BC-UBDT

    Ban hành theo Thông tư số .../2018/TT-UBDT ngày .../10/2018 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

    Ngày nhận báo cáo: 15/3 năm báo cáo

    Hộ nghèo và cận nghèo người dân tộc thiểu số

    (Năm, số liệu từ 01/1 đến 31/12))

    Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh

    Đơn vị nhận báo cáo: Ủy ban Dân tộc (Vụ Kế hoạch - Tài chính)

    Đơn vị tính: hộ

     

    Tổng số hộ

    Trong đó số hộ DTTS

    Số hộ nghèo DTTS

    Số hộ cận nghèo DTTS

    Số hộ thoát nghèo DTTS

    Số hộ nghèo DTTS phát sinh mới

    Số hộ DTTS tái nghèo

    Tỷ lệ hộ nghèo DTTS (%)

    Tỷ lệ hộ cận nghèo DTTS (%)

    A

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    1. Tng số

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    2. Chia theo quận/huyện

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     


    Người lập biểu
    (Ký, ghi rõ họ tên)

     

    ..., ngày ... tháng ... năm ...
    Thủ trưởng đơn vị
    (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

     

    Biểu số 05.N/BC-UBDT: Hộ nghèo và cận nghèo người dân tộc thiểu số

    1. Khái niệm, phương pháp tính

    - Hộ nghèo, hộ cận nghèo là hộ gia đình qua điều tra, rà soát hằng năm ở cơ sở đáp ứng các tiêu chí về xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo được quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 2 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận thuộc danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn;

    - Hộ thoát nghèo là hộ nghèo thuộc danh sách địa phương quản lý nhưng qua điều tra, rà soát hàng năm ở cơ sở được xác định không thuộc nhóm đối tượng hộ nghèo theo tiêu chí về xác định hộ nghèo và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận là hộ thoát nghèo.

    Hộ thoát nghèo bao gồm:

    a) Hộ thoát nghèo và trở thành hộ cận nghèo;

    b) Hộ thoát nghèo vượt qua mức chuẩn hộ cận nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ mức sống trung bình trở lên (tiêu chí xác định mức sống trung bình theo quy định tại Khoản 3 Điều 2 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ).

    - Hộ nghèo phát sinh là hộ không thuộc danh sách hộ nghèo địa phương đang quản lý nhưng phát sinh khó khăn đột xuất trong năm, qua điều tra, rà soát hằng năm ở cơ sở đáp ứng các tiêu chí về xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận là hộ nghèo trên địa bàn;

    - Hộ tái nghèo là hộ trước đây thuộc danh sách hộ nghèo địa phương quản lý, đã được công nhận thoát nghèo, nhưng do phát sinh khó khăn đột xuất trong năm, qua điều tra, rà soát hằng năm ở cơ sở đáp ứng các tiêu chí về xác định hộ nghèo và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận là hộ nghèo trên địa bàn;

    a) Tỷ lệ hộ nghèo người dân tộc thiểu số là số phần trăm về số hộ gia đình người dân tộc thiểu số có mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo trong tổng số hộ gia đình người dân tộc thiểu số được nghiên cứu.

    Công thức như sau:

    Tỷ lệ hộ nghèo người dân tộc thiểu số (%)

    =

    Số hộ gia đình người dân tộc thiểu số có thu nhập (chi tiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo

    x 100

    Tổng số hộ gia đình người dân tộc thiểu số được nghiên cứu

    b) Tỷ lệ hộ gia đình người dân tộc thiểu số cận nghèo

    Tỷ lệ hộ gia đình người dân tộc thiểu số cận nghèo là số phần trăm về số hộ gia đình người dân tộc thiểu số có mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người nằm trong chuẩn cận nghèo quốc gia trong tổng số hộ gia đình người dân tộc thiểu số được nghiên cứu.

    Công thức như sau:

    Tỷ lệ hộ gia đình người dân tộc thiểu số cận nghèo (%)

    =

    Số hộ gia đình người dân tộc thiểu số có thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người nằm trong chuẩn cận nghèo quốc gia

    x 100

    Tổng số hộ gia đình người dân tộc thiểu số được nghiên cứu

    2. Cách ghi biểu

    - Cột A: Ghi danh sách các quận, huyện theo danh mục đơn vị hành chính Việt Nam;

    - Cột 1: Ghi tổng số hộ trên địa bàn

    - Cột 2: Ghi tổng số hộ người dân tộc thiểu số trên địa bàn tương ứng

    - Cột 3: Ghi số hộ nghèo người dân tộc thiểu số;

    - Cột 4: Ghi số hộ cận nghèo người dân tộc thiểu số;

    - Cột 5: Ghi số hộ dtts thoát nghèo

    - Cột 6: Ghi số hộ dtts nghèo phát sinh mới

    - Cột 7: Ghi số hộ dtts tái nghèo.

    - Cột 8: Ghi tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số

    - Cột 9: Ghi tỷ lệ hộ cận nghèo dân tộc thiểu số

    3. Nguồn số liệu

    Sở Lao động, Thương binh và xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo kết quả rà soát hộ nghèo hằng năm và theo Chế độ báo cáo thống kê của Bộ Lao động, thương binh và xã hộ.

    Cơ quan công tác dân tộc cấp huyện tổng hp từ báo cáo của các xã vùng dân tộc thiểu số.

     

    Biểu số: 06.K/BC-UBDT

    Ban hành theo Thông tư số .../2018/TT-UBDT ngày .../10/2018 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

    Ngày nhận báo cáo: 30/7 năm đầu nhiệm kỳ

    Số lượng đại biểu hội đồng nhân dân các cấp là người dân tộc thiểu số

    (Nhiệm kỳ)

    Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh

    Đơn vị nhận báo cáo: Ủy ban Dân tộc (Vụ Kế hoạch - Tài chính)

    Đơn vị tính: Người

     

    Mã số

    Tổng số đại biểu HĐND

    Cấp tỉnh

    Cấp huyện

    Cp xã

    Tổng số

    Trong đó: Nữ

    Tng số

    Trong đó: Nữ

    Tổng số

    Trong đó: Nữ

    A

    B

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    Tng s

    01

     

     

     

     

     

     

     

    Chia theo dân tộc

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Kinh

    10

     

     

     

     

     

     

     

    - Dân tộc thiểu số

    11

     

     

     

     

     

     

     

     


    Người lập biểu
    (Ký, ghi rõ họ tên)

    ..., ngày ... tháng ... năm ...
    Thủ trưởng đơn vị
    (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

     

    Biểu số 06.K/BC-UBDT. Số đại biểu hội đồng nhân dân các cấp là người dân tộc thiểu số

    1. Khái niệm, phương pháp tính

    Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thực hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội đồng nhân dân, trả lời những yêu cầu, kiến nghị của cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.

    Số đại biểu Hội đồng nhân dân là số lượng đại biểu được bầu ra tại cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp (tỉnh, huyện, xã) trong 01 nhiệm kỳ.

    2. Cách ghi biểu

    Cột 1: Ghi tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân của cả tỉnh tương ứng với các dòng của cột A.

    Cột 2: Ghi tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân của cấp tỉnh tương ứng với các dòng của cột A.

    Cột 3: Ghi số đại biểu nữ Hội đồng nhân dân của cấp tỉnh tương ứng với các dòng của cột A.

    Cột 4: Ghi tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân của cấp huyện tương ứng với các dòng của cột A.

    Cột 5: Ghi số đại biểu nữ Hội đồng nhân dân của cấp huyện tương ứng với các dòng của cột A.

    Cột 6: Ghi tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân của cấp xã tương ứng với các dòng của cột A.

    Cột 7: Ghi số đại biểu nữ Hội đồng nhân dân của cấp xã tương ứng với các dòng của cột A.

    3. Nguồn số liệu

    Sở Nội vụ cung cấp theo chế độ báo cáo thống kê của Bộ Nội vụ

    Biểu số: 07.N/BC-UBDT

    Ban hành theo Thông tư số .../2018/TT- UBDT ngày .../110/2018 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Ngày nhận báo cáo: 15/3 năm sau

    Số lượng công chức trong các cơ quan công tác dân tộc các cấp

    (Năm)

    Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh, Vụ Tổ chức cán bộ

    Đơn vị nhận báo cáo: Ủy ban Dân tộc (Vụ Kế hoạch - Tài chính)

    Đơn vị tính: Người

     

    Tổng số

    Cp trung ương

    Cp tỉnh

    Cấp huyện

    Tổng số

    Trong đó

    Tổng số

    Trong đó

    Tổng số

    Trong đó

    Nữ

    DTTS

    Nữ DTTS

     

    Nữ

    DTTS

    Nữ DTTS

     

    Nữ

    DTTS

    Nữ DTTS

    A

    1=2+4+6

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    Tổng số

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    1. Trong đó: Đảng viên

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    2. Chia theo tôn giáo

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Không tôn giáo

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Có theo tôn giáo

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    3. Chia theo nhóm tuổi

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Từ 30 trở xuống

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Từ 31 đến 40

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Từ 41 đến 50

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    -Từ 51 đến 55

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Từ 56 đến 60

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Trên 60 tuổi

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    4. Chia theo ngạch công chức

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Nhân viên

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Cán sự và TĐ

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Chuyên viên và TĐ

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Chuyên viên chính và TĐ

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Chuyên viên cao cấp và TĐ

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    5. Chia theo trình độ đào tạo

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Sơ cấp

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Trung cấp

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Cao đng

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Đại học

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    - Trên đại học

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     


    Người lập biểu
    (Ký, ghi rõ họ tên)

    ..., ngày ... tháng ... năm ...
    Thủ trưởng đơn vị
    (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

     

    Biểu số 07.N/BC-UBDT: Số lượng công chức trong cơ quan công tác dân tộc các cp

    1. Khái niệm, phương pháp tính

    Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. (Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức năm 2008).

    Số lượng công chức cấp huyện trở lên là tổng số người thỏa mãn khái niệm nêu trên tính đến thời điểm 31/12.

    2. Cách ghi biểu

    Cột 1: Ghi tổng số lượng công chức từ cấp huyện trở lên tương ứng vi các dòng của cột A

    Cột 2: Ghi tổng số lượng công chức cấp trung ương tương ứng với các dòng của cột A

    Cột 3: Ghi số lượng nữ công chức cấp trung ương tương ứng với các dòng của cột A

    Cột 4: Ghi số lượng công chức người dân tộc thiểu số cấp trung ương tương ứng với các dòng của cột A

    Cột 5: Ghi số lượng nữ công chức người dân tộc thiểu số cấp trung ương tương ứng với các dùng của cột A

    Cột 6: Ghi tổng số lượng công chức cấp tỉnh tương ứng với các dòng của cột A

    Cột 7: Ghi số lượng nữ công chức cấp tỉnh tương ứng với các dòng của cột A

    Cột 8: Ghi số lượng công chức người dân tộc thiểu số cấp tỉnh tương ứng với các dòng của cột A

    Cột 9: Ghi số lượng nữ công chức người dân tộc thiểu số cấp tỉnh tương ứng với các dùng của cột A

    Cột 10: Ghi tổng số lượng công chức cấp huyện tương ứng với các dòng của cột A

    Cột 11: Ghi số lượng nữ công chức cấp huyện tương ứng với các dòng của cột A

    Cột 12: Ghi số lượng công chức người dân tộc thiểu số cấp huyện tương ứng với các dòng của cột A

    Cột 13: Ghi số lượng nữ công chức người dân tộc thiểu số cấp huyện tương ứng với các dùng của cột A

    3. Nguồn số liệu

    a) Vụ Tổ chức Cán bộ, Ủy ban Dân tộc báo cáo cấp Trung ương (Ủy ban Dân tộc)

    b) Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh báo cáo số liệu của cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh, cấp huyện

     

    Biểu số: 08.N/BC-UBDT

    Ban hành theo Thông tư số .../2018/TT-UBDT ngày .../110/2018 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

    Ngày nhận báo cáo: 15/3 năm sau

    Số lượng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Ủy ban Dân tộc

    (Năm)

    Đơn vị báo cáo: Vụ Tổ chức Cán bộ

    Đơn vị nhận báo cáo: Ủy ban Dân tộc (Vụ Kế hoạch - Tài chính)

    Đơn vị tính: Người

     

    Tổng số

    Trong đó

    Nữ

    Dân tộc thiểu số

    Nữ dân tộc thiểu số

    A

    1

    2

    3

    4

    Tổng số

     

     

     

     

    1. Trong đó: Đảng viên

     

     

     

     

    2. Chia theo tôn giáo

     

     

     

     

    - Không tôn giáo

     

     

     

     

    - Có theo tôn giáo

     

     

     

     

    3. Chia theo nhóm tuổi

     

     

     

     

    - Từ 30 trở xuống

     

     

     

     

    - Từ 31 đến 40

     

     

     

     

    - Từ 41 đến 50

     

     

     

     

    - Từ 51 đến 55

     

     

     

     

    - Từ 56 đến 60

     

     

     

     

    - Trên 60 tuổi

     

     

     

     

    4. Chia theo chức danh nghề nghiệp viên chức

     

     

     

     

    - Hạng I

     

     

     

     

    - Hạng II

     

     

     

     

    - Hạng III

     

     

     

     

    - Hạng IV

     

     

     

     

    5. Chia theo trình độ đào tạo

     

     

     

     

    - Sơ cp

     

     

     

     

    - Trung cấp

     

     

     

     

    - Cao đẳng

     

     

     

     

    - Đại học

     

     

     

     

    - Trên đại học

     

     

     

     

     


    Người lập biểu
    (Ký, ghi rõ họ tên)

    ..., ngày ... tháng ... năm ...
    Thủ trưởng đơn vị
    (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

     

    Biểu số 08.N/BC-UBDT: Số lưng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Ủy ban Dân tộc

    1. Khái niệm, phương pháp tính

    Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. (Điều 2 Luật viên chức năm 2010).

    Số lượng viên chức là tổng số viên chức đang làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật tính đến thời điểm 31/12.

    2. Cách ghi biểu

    Cột 1: Ghi tổng số lượng viên chức tương ứng với các dòng của cột A

    Cột 2: Ghi số nữ viên chức tương ứng với các dòng của cột A

    Cột 3: Ghi số viên chức là người dân tộc thiểu số tương ứng với các dòng của cột A

    Cột 4: Ghi số viên chức nữ là người dân tộc thiểu số tương ứng với các dòng của cột A

    3. Nguồn số liệu

    Do Vụ Tổ chức Cán bộ thực hiện.

     

    Biểu số: 09.N/BC-UBDT

    Ban hành theo Thông tư số .../2018/TT-UBDT ngày .../.../2018 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

    Ngày nhận báo cáo: 15/3 năm sau

    Số công chức, viên chức trong cơ quan công tác dân tộc các cấp được đào tạo, bồi dưỡng về công tác dân tộc, lý luận chính trị, quản lý nhà nước và đào tạo khác

    (Năm)

    Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh, Vụ Tổ chức Cán bộ

    Đơn vị nhận báo cáo: Ủy ban Dân tộc (Vụ Kế hoạch - Tài chính)

    Đơn vị tính: Người

     

    Tổng số

    Trong đó

    Nữ

    Dân tộc thiểu số

    Nữ dân tộc thiểu số

    A

    1

    2

    3

    4

    1. Tng số

     

     

     

     

    2. Chia theo độ tuổi

     

     

     

     

    - Từ 30 trở xuống

     

     

     

     

    - Từ 31 đến 40

     

     

     

     

    - Từ 41 đến 50

     

     

     

     

    - Từ 51 đến 55

     

     

     

     

    - Từ 56 đến 60

     

     

     

     

    - Trên 60 tuổi

     

     

     

     

    3. Chia theo các khóa đào tạo

     

     

     

     

    - Lý luận chính trị

     

     

     

     

    - Quản lý nhà nước

     

     

     

     

    - Công tác dân tộc

     

     

     

     

    - Đào tạo khác

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     


    Người lập biểu
    (Ký, ghi rõ họ tên)

    ..., ngày ... tháng ... năm ...
    Thủ trưởng đơn vị
    (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

     

    Biểu số 09.N/BC-UBDT: Số công chức, viên chức trong cơ quan công tác dân tộc các cấp được đào tạo, bồi dưỡng về công tác dân tộc, lý luận chính trị, quản lý nhà nưc và đào tạo khác

    1. Khái niệm, phương pháp tính

    Số công chức thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc được đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, quản lý nhà nước và đào tạo khác là những công chức được cử tham dự các khóa hoặc được cấp chứng chỉ trong các chương trình đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, quản lý nhà nước và các đào tạo khác trong năm báo cáo.

    2. Cách ghi biểu

    - Cột A: Ghi tổng số, chia theo độ tuổi, trình độ và danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;

    - Cột 1: Ghi số người được đào tạo;

    - Cột 2: Ghi số lượng nữ được đào tạo;

    - Cột 3: Ghi số lượng công chức dân tộc thiểu số được đào tạo;

    - Cột 4: Ghi số lượng nữ công chức dân tộc thiểu số được đào tạo

    3. Nguồn số liệu

    a) Ở Trung ương: Ủy ban Dân tộc do Vụ Tổ chức Cán bộ thực hiện

    b) Ở địa phương: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh thực hiện báo cáo, số liệu tổng hợp từ cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh, huyện.

     

     

     

     

  • Loại liên kết văn bản
    01
    Luật Thống kê của Quốc hội, số 89/2015/QH13
    Ban hành: 23/11/2015 Hiệu lực: 01/07/2016 Tình trạng: Đã sửa đổi
    Văn bản căn cứ
    02
    Nghị định 94/2016/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê
    Ban hành: 01/07/2016 Hiệu lực: 01/07/2016 Tình trạng: Đã sửa đổi
    Văn bản căn cứ
    03
    Nghị định 97/2016/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định nội dung chỉ tiêu thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia
    Ban hành: 01/07/2016 Hiệu lực: 01/07/2016 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản căn cứ
    04
    Nghị định 13/2017/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc
    Ban hành: 10/02/2017 Hiệu lực: 26/03/2017 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản căn cứ
    05
    Nghị định 85/2017/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định cơ cấu, nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống tổ chức thống kê tập trung và thống kê bộ, cơ quan ngang bộ
    Ban hành: 19/07/2017 Hiệu lực: 05/09/2017 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản căn cứ
    06
    Thông tư 03/2015/TT-UBDT của Ủy ban dân tộc về việc quy định Chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc áp dụng đối với Cơ quan công tác dân tộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
    Ban hành: 15/12/2015 Hiệu lực: 01/02/2016 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản hết hiệu lực
    07
    Nghị định 94/2016/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê
    Ban hành: 01/07/2016 Hiệu lực: 01/07/2016 Tình trạng: Đã sửa đổi
    Văn bản được hướng dẫn
    08
    Quyết định 57/QĐ-UBDT của Ủy ban Dân tộc về việc công bố kết quả hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước về công tác dân tộc do Ủy ban Dân tộc tham mưu, ban hành kỳ hệ thống hóa 2014 - 2018
    Ban hành: 13/02/2019 Hiệu lực: 13/02/2019 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản dẫn chiếu
  • Hiệu lực văn bản

    Hiệu lực liên quan

    Văn bản chưa có liên quan hiệu lực
  • Văn bản đang xem

    Thông tư 02/2018/TT-UBDT chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc

    In lược đồ
    Cơ quan ban hành:Uỷ ban Dân tộc
    Số hiệu:02/2018/TT-UBDT
    Loại văn bản:Thông tư
    Ngày ban hành:05/11/2018
    Hiệu lực:01/01/2019
    Lĩnh vực:Hành chính
    Ngày công báo:21/12/2018
    Số công báo:1131&1132-12/2018
    Người ký:Đỗ Văn Chiến
    Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật
    Tình trạng:Còn Hiệu lực
  • Tải văn bản tiếng Việt

    Thông tư 02/2018/TT-UBDT chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc (.pdf)

    Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.
    Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

    Thông tư 02/2018/TT-UBDT chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc (.doc)

    Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.
    Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Văn bản liên quan

Văn bản mới

X