Cơ quan ban hành: | Uỷ ban Dân tộc | Số công báo: | 83&84-01/2016 |
Số hiệu: | 03/2015/TT-UBDT | Ngày đăng công báo: | 20/01/2016 |
Loại văn bản: | Thông tư | Người ký: | Giàng Seo Phử |
Ngày ban hành: | 15/12/2015 | Hết hiệu lực: | 01/01/2019 |
Áp dụng: | 01/02/2016 | Tình trạng hiệu lực: | Hết Hiệu lực |
Lĩnh vực: | Hành chính |
ỦY BAN DÂN TỘC Số: 03/2015/TT-UBDT | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015 |
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ CÔNG TÁC DÂN TỘC ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CƠ QUAN CÔNG TÁC DÂN TỘC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG
Căn cứ Luật Thống kê số 04/2003/QH11;
Căn cứ Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê;
Căn cứ Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ về Công tác dân tộc;
Căn cứ Nghị định số 84/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc;
Căn cứ Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;
Thực hiện Thông tư số 06/2014/TT-UBDT ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê công tác dân tộc ngày 10 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính;
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc ban hành Thông tư quy định Chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc áp dụng đối với Cơ quan công tác dân tộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương như sau:
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc áp dụng đối với Cơ quan công tác dân tộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh)
Chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc gồm các quy định về danh mục biểu mẫu báo cáo, giải thích biểu mẫu báo cáo thống kê, nội dung thông tin và hướng dẫn cách ghi biểu.
Điều 2. Nội dung báo cáo và biểu mẫu báo cáo
1. Biểu mẫu báo cáo (gồm 30 mẫu biểu) được quy định chi tiết tại Phần II của Chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc kèm theo Thông tư này.
2. Nội dung báo cáo phải được điền đầy đủ vào các mẫu biểu báo cáo theo hướng dẫn quy định tại Phần III của Chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc kèm theo Thông tư này.
Điều 3. Đơn vị báo cáo, đơn vị nhận báo cáo, thời hạn nhận báo cáo và phương thức gửi báo cáo
1. Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh.
2. Đơn vị nhận báo cáo: Ủy ban Dân tộc (Vụ Kế hoạch - Tài chính).
3. Thời hạn nhận báo cáo: Ghi cụ thể tại từng biểu mẫu báo cáo.
4. Phương thức gửi báo cáo: Các báo cáo thống kê được thực hiện dưới 2 hình thức: bằng văn bản và bằng tệp dữ liệu báo cáo cập nhật trực tiếp (online) trên phần mềm thống kê hoặc gửi qua thư điện tử.
Điều 4. Tổ chức thực hiện
1. Vụ Kế hoạch - Tài chính hướng dẫn, đôn đốc Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh thực hiện báo cáo theo quy định tại Thông tư này; hướng dẫn, đôn đốc các Vụ, đơn vị liên quan được phân công chủ trì tổng hợp các chỉ tiêu thống kê rà soát, thẩm định số liệu báo cáo thống kê, tổng hợp trên phạm vi cả nước; xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê về công tác dân tộc; phổ biến thông tin thống kê theo quy định.
2. Các Vụ, đơn vị liên quan thuộc Ủy ban Dân tộc rà soát số liệu đối với báo cáo do Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh thực hiện, tổng hợp trên phạm vi toàn quốc và báo cáo Ủy ban Dân tộc qua Vụ Kế hoạch - Tài chính.
3. Ủy ban nhân dân tỉnh giao Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh là cơ quan đầu mối, chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành chịu trách nhiệm thu thập thông tin thống kê trong địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tổng hợp, báo cáo Ủy ban Dân tộc theo biểu mẫu quy định tại Thông tư này; đồng thời báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh thông qua Cục Thống kê địa phương.
Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí công chức chuyên trách, kinh phí và các trang thiết bị cần thiết để đảm bảo thực hiện chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc.
Điều 5. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2016.
2. Trong quá trình thực hiện Thông tư này, nếu có vướng mắc, đề nghị gửi ý kiến về Ủy ban Dân tộc (Vụ Kế hoạch - Tài chính) để kịp thời xem xét, giải quyết./.
| BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM |
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ CÔNG TÁC DÂN TỘC ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CƠ QUAN CÔNG TÁC DÂN TỘC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2015/TT-UBDT, ngày 15/12/2015 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc)
Phần I. Quy định chung
Phần II. Danh mục và biểu mẫu báo cáo thống kê
Phần III. Giải thích biểu mẫu báo cáo thống kê
Phần I
QUY ĐỊNH CHUNG
1. Mục đích, yêu cầu
Chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc áp dụng đối với Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh nhằm thu thập thông tin đối với các chỉ tiêu thống kê được quy định tại Thông tư số 06/2014/TT-UBDT ngày 10 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê công tác dân tộc.
Thông tin báo cáo phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, thống nhất và đúng thời gian quy định.
2. Phạm vi thống kê
Số liệu báo cáo thống kê tổng hợp trong hệ thống biểu mẫu thuộc phạm vi quản lý nhà nước về công tác dân tộc.
3. Đơn vị báo cáo và nhận báo cáo
a) Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh.
b) Đơn vị nhận báo cáo: Ủy ban Dân tộc (Vụ Kế hoạch – Tài chính).
4. Ký hiệu biểu
Ký hiệu biểu gồm hai phần: phần số được đánh liên tục từ 01, 02, 03 ... và phần chữ là các chữ in viết tắt như sau: …/BC-BDT.
5. Kỳ báo cáo
Kỳ báo cáo là khoảng thời gian nhất định quy định đối tượng báo cáo thống kê phải thể hiện kết quả hoạt động bằng số liệu theo các tiêu chí thống kê trong biểu mẫu báo cáo thống kê. Kỳ báo cáo được ghi ở dưới tên của từng biểu mẫu thống kê và được tính theo ngày dương lịch.
6. Ngày nhận báo cáo
Ngày nhận báo cáo được ghi cụ thể tại góc trên bên trái của từng biểu mẫu thống kê. Ngày nhận báo cáo là ngày văn bản báo cáo về đến cơ quan có trách nhiệm nhận báo cáo hoặc đến hộp thư tiếp nhận.
7. Phương thức gửi báo cáo
Báo cáo thống kê được gửi dưới 02 hình thức:
a) Biểu mẫu thống kê tổng hợp số liệu, có chữ ký, đóng dấu của Thủ trưởng đơn vị và tên người lập biểu để thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu, xử lý số liệu.
Biểu mẫu thống kê tổng hợp số liệu gửi về Ủy ban Dân tộc (Vụ Kế hoạch – Tài chính), số 80, Phan Đình Phùng, quận Ba Đình, Hà Nội.
b) Tệp dữ liệu báo cáo cập nhật trực tiếp (online) trên hệ thống phần mềm thống kê hoặc gửi qua thư điện tử.
Tệp dữ liệu gửi về địa chỉ thư điện tử: vukehoachtaichinh@cema.gov.vn .
Phần II
DANH MỤC VÀ BIỂU MẪU BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Danh mục
TT | Ký hiệu biểu | Tên biểu | Kỳ báo cáo | Ngày nhận báo cáo |
1. | 01/BC-BDT | Số lượng trường phổ thông dân tộc | Năm | Ngày 15/11 năm báo cáo (Đầu năm học) |
2. | 02/BC-BDT | Tỷ lệ trẻ em người dân tộc thiểu số 3-6 tuổi đi học mẫu giáo | Năm | Ngày 15/11 năm báo cáo (Đầu năm học) |
3. | 03/BC-BDT | Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học tiểu học, trung học cơ sở | Năm | Ngày 15/11 năm báo cáo (Đầu năm học) |
4. | 04/BC-BDT | Số học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học, lưu ban | Năm | Ngày 31/7 năm sau |
5. | 05/BC-BDT | Số giáo viên/giảng viên dạy trong các trường, cơ sở giáo dục vùng dân tộc thiểu số | Năm | Ngày 15/11 năm báo cáo (Đầu năm học) |
6. | 06/BC-BDT | Số học sinh của các cơ sở giáo dục vùng dân tộc thiểu số | Năm | Ngày 15/11 năm báo cáo (Đầu năm học) |
7. | 07/BC-BDT | Số sinh viên của các cơ sở đào tạo vùng dân tộc thiểu số | Năm | Ngày 15/12 năm báo cáo (Đầu năm học) |
8. | 08/BC-BDT | Số lượng, tỷ lệ các thôn bản vùng dân tộc thiểu số đã có đường giao thông được đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới | Năm | Ngày 20/3 năm sau |
9. | 09/BC-BDT | Hộ nghèo và cận nghèo người dân tộc thiểu số | Năm | Ngày 20/3 năm sau |
10. | 10/BC-BDT | Số lượng và tỷ lệ người dân tộc thiểu số nghiện ma túy | Năm | Ngày 15/4 năm sau |
11. | 11/BC-BDT | Số người dân tộc thiểu số nhiễm HIV/AIDS | Năm | Ngày 15/4 năm sau |
12. | 12/BC-BDT | Số vụ, số cá nhân người dân tộc thiểu số tham gia tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt các chất ma túy | Năm | Ngày 15/4 năm sau |
13. | 13/BC-BDT | Số vụ, số người là phụ nữ, trẻ em người dân tộc thiểu số bị mua bán | Năm | Ngày 15/4 năm sau |
14. | 14/BC-BDT | Số vụ, số cá nhân người dân tộc thiểu số buôn lậu | Năm | Ngày 15/4 năm sau |
15. | 15/BC-BDT | Số vụ ly hôn, số cuộc kết hôn người dân tộc thiểu số | Năm | Ngày 15/3 năm sau |
16. | 16/BC-BDT | Số cặp tảo hôn người dân tộc thiểu số | Năm | Ngày 15/3 năm sau |
17. | 17/BC-BDT | Số lượng đảng viên người dân tộc thiểu số | Năm | Ngày 30/3 năm sau |
18. | 18/BC-BDT | Số lượng đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp là người dân tộc thiểu số | Nhiệm kỳ | Ngày 30/7 năm đầu nhiệm kỳ |
19. | 19/BC-BDT | Số lượng cán bộ người dân tộc thiểu số trong các cơ quan hành chính các cấp | Năm | Ngày 15/3 năm sau |
20. | 20/BC-BDT | Số lượng cán bộ người dân tộc thiểu số trong các tổ chức chính trị - xã hội | Năm | Ngày 15/3 năm sau |
21. | 21/BC-BDT | Số lượng người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số | Năm | Ngày 31/3 năm sau |
22. | 22/BC-BDT | Số công chức thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc | Năm | Ngày 15/3 năm sau |
23. | 23/BC-BDT | Số công chức thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc được đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, quản lý nhà nước và đào tạo khác | Năm | Ngày 15/3 năm sau |
24. | 24/BC-BDT | Chi cho các chương trình mục tiêu về công tác dân tộc | Năm | Ngày 10/4 năm sau |
25. | 25/BC-BDT | Số các chính sách dành cho các dân tộc thiểu số phân theo thời kỳ | Năm | Ngày 10/4 năm sau |
26. | 26/BC-BDT | Số các chương trình, dự án dành cho các dân tộc thiểu số | Năm | Ngày 10/4 năm sau |
27. | 27/BC-BDT | Tổng số ngân sách nhà nước thực chi cho các chương trình, dự án dành cho đồng bào các dân tộc | Năm | Ngày 10/4 năm sau |
28. | 28/BC-BDT | Số vụ khiếu nại và kết quả giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc | Năm | Ngày 15/3 năm sau |
29. | 29/BC-BDT | Số đơn tố cáo và kết quả giải quyết tố cáo trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc | Năm | Ngày 15/3 năm sau |
30. | 30/BC-BDT | Số cuộc thanh tra trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc | Năm | Ngày 15/3 năm sau |
II. Biểu mẫu cụ thể
Biểu số: 01/BC-BDT | Số lượng trường phổ thông dân tộc | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
Đơn vị tính: Trường
| Mã số | Số lượng |
A | B | 1 |
1. Số lượng trường học |
|
|
a) Trường phổ thông dân tộc nội trú |
|
|
- Cấp huyện |
|
|
- Cấp tỉnh |
|
|
b) Trường phổ thông dân tộc bán trú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 02/BC-BDT | Tỷ lệ trẻ em người dân tộc thiểu số 3-6 tuổi đi học mẫu giáo | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
| Mã số | Số trẻ em người dân tộc thiểu số 3-6 tuổi đi học mẫu giáo (Người) | Số trẻ em người dân tộc thiểu số 3-6 tuổi đi học mẫu giáo (Người) | Tỷ lệ trẻ em người dân tộc thiểu số 3-6 tuổi đi học mẫu giáo (%) | ||
Tổng số | Trong đó: Nữ | Tổng số | Trong đó: Nữ | |||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
- Tổng số |
|
|
|
|
|
|
- Chia theo dân tộc |
|
|
|
|
|
|
(Ghi theo Danh mục các dân tộc Việt Nam) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 03/BC-BDT | Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học tiểu học, trung học cơ sở | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
| Mã số | Số lượng học sinh người dân tộc thiểu số đi học tiểu học (người) | Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học tiểu học (%) | Số lượng học sinh người dân tộc thiểu số đi học trung học cơ sở (người) | Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học trung học cơ sở (%) | ||||||||
Tổng | Trong đó | Tỷ lệ chung | Trong đó | Tổng | Trong đó | Tỷ lệ chung | Trong đó | ||||||
Nữ | Đi học đúng tuổi | Nữ | Đi học đúng tuổi | Nữ | Đi học đúng tuổi | Nữ | Đi học đúng tuổi | ||||||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
- Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Chia theo dân tộc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(Ghi theo Danh mục các dân tộc Việt Nam) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 04/BC-BDT | Số học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học, lưu ban | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
| Mã số | Số học sinh bỏ học (Người) | Tỷ lệ học sinh bỏ học (%) | Số học sinh lưu ban (Người) | Tỷ lệ học sinh lưu ban (%) | ||||
Tổng số | Trong đó: Nữ | Tổng số | Trong đó: Nữ | Tổng số | Trong đó: Nữ | Tổng số | Trong đó: Nữ | ||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
1. Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Chia theo cấp học và lớp học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Lớp 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Lớp 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Lớp 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Lớp 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Lớp 5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Trung học cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Lớp 6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Lớp 7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Lớp 8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Lớp 9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Trung học phổ thông |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Lớp 10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Lớp 11 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Lớp 12 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Chia theo dân tộc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(Ghi theo Danh mục các dân tộc Việt Nam) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 05/BC-BDT | Số giáo viên/giảng viên dạy trong các trường, cơ sở giáo dục vùng dân tộc thiểu số | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
Loại trường/Cơ sở giáo dục | Mã số | Số giáo viên /giảng viên | Chia theo trình độ chuyên môn | |||||||
Tổng số | Trong đó | Tiến sĩ | Thạc sĩ | Đại học | Cao Đẳng | Trung cấp chuyên nghiệp | Trình độ khác | |||
Nữ | Người dân tộc thiểu số | |||||||||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
1. Mầm non |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Trung học cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Trung học phổ thông |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Cơ sở dạy nghề |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6. Trung cấp chuyên nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7. Cơ sở giáo dục đại học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8. Loại khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 06/BC-BDT | Số học sinh của các cơ sở giáo dục vùng dân tộc thiểu số | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
Đơn vị tính: Người
| Mã số | Tổng số | Trong đó: | |
Dân lập | Tư thục | |||
A | B | 1 | 2 | 3 |
1. Tiểu học | 01 |
|
|
|
Trong tổng số: |
|
|
|
|
- Nữ | 02 |
|
|
|
- Dân tộc ít người: | 03 |
|
|
|
Chia ra: |
|
|
|
|
- Tuyển mới | 04 |
|
|
|
- Đang theo học | 05 |
|
|
|
- Tốt nghiệp | 06 |
|
|
|
2. Trung học cơ sở | 07 |
|
|
|
Trong tổng số: |
|
|
|
|
- Nữ | 08 |
|
|
|
- Dân tộc ít người: | 09 |
|
|
|
Chia ra: |
|
|
|
|
- Tuyển mới | 10 |
|
|
|
- Đang theo học | 11 |
|
|
|
- Tốt nghiệp |
|
|
|
|
3. Trung học phổ thông | 12 |
|
|
|
Trong tổng số: |
|
|
|
|
- Nữ | 13 |
|
|
|
- Dân tộc ít người: | 14 |
|
|
|
Chia ra: |
|
|
|
|
- Tuyển mới | 15 |
|
|
|
- Đang theo học | 16 |
|
|
|
- Tốt nghiệp | 17 |
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 07/BC-BDT | Số sinh viên của các cơ sở đào tạo vùng dân tộc thiểu số | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
Đơn vị tính: Người
Trong đó:
| Mã số | Tổng số | Trong đó: | |
Dân lập | Tư thục | |||
A | B | 1 | 2 | 3 |
1. Trung cấp chuyên nghiệp | 01 |
|
|
|
Trong tổng số: |
|
|
|
|
- Nữ | 02 |
|
|
|
- Dân tộc ít người: | 03 |
|
|
|
Chia ra: |
|
|
|
|
- Tuyển mới | 04 |
|
|
|
- Đang theo học | 05 |
|
|
|
- Tốt nghiệp | 06 |
|
|
|
2. Cao đẳng | 07 |
|
|
|
Trong tổng số: |
|
|
|
|
- Nữ | 08 |
|
|
|
- Dân tộc ít người: | 09 |
|
|
|
Chia ra: |
|
|
|
|
- Tuyển mới | 10 |
|
|
|
- Đang theo học | 11 |
|
|
|
- Tốt nghiệp | 12 |
|
|
|
3. Đại học | 13 |
|
|
|
Trong tổng số: |
|
|
|
|
- Nữ | 14 |
|
|
|
- Dân tộc ít người: | 15 |
|
|
|
Chia ra: |
|
|
|
|
- Tuyển mới | 16 |
|
|
|
- Đang theo học | 17 |
|
|
|
- Tốt nghiệp | 18 |
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 08/BC-BDT | Số lượng, tỷ lệ các thôn bản vùng dân tộc thiểu số đã có đường giao thông được đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
| Mã số | Số thôn bản vùng dân tộc thiểu số (Thôn/bản) | Số thôn bản vùng dân tộc thiểu số đã có đường giao thông được đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới (Thôn/bản) | Tỷ lệ thôn bản vùng dân tộc thiểu số đã có đường giao thông được đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới (%) |
A | B | 1 | 2 | 3 |
Tổng cộng |
|
|
|
|
I. Huyện…. |
|
|
|
|
1. Xã… |
|
|
|
|
2. Xã… |
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
II. Huyện… |
|
|
|
|
…. |
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 09/BC-BDT | Hộ nghèo và cận nghèo người dân tộc thiểu số | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
| Mã số | Tổng số hộ (Hộ) | Số hộ nghèo (Hộ) | Tỷ lệ hộ nghèo (%) | Số hộ cận nghèo (Hộ) | Tỷ lệ hộ cận nghèo (%) | Số hộ thoát nghèo (Hộ) |
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
1. Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
2. Chia theo dân tộc |
|
|
|
|
|
|
|
(Ghi theo Danh mục các dân tộc Việt Nam) |
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 10/BC-BDT | Số lượng và tỷ lệ người dân tộc thiểu số nghiện ma túy | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
| Mã số | Tổng số người dân tộc thiểu số (Người) | Số lượng người nghiện ma túy (Người) | Tỷ lệ người nghiện ma túy (%) | |||
Tổng số | Trong đó: Nữ | Tổng số | Trong đó: Nữ | Tổng số | Trong đó: Nữ | ||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
- Chia theo dân tộc |
|
|
|
|
|
|
|
(Ghi theo Danh mục các dân tộc Việt Nam) |
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 11/BC-BDT | Số người dân tộc thiểu số nhiễm HIV/AIDS | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
Đơn vị tính: Người
| Mã số | Số người nhiễm HIV | Số người mắc AIDS | Số người chết do AIDS | |||
Tổng số | Trong đó: Nữ | Tổng số | Trong đó: Nữ | Tổng số | Trong đó: Nữ | ||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
- Chia theo dân tộc |
|
|
|
|
|
|
|
(Ghi theo Danh mục các dân tộc Việt Nam) |
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 12/BC-BDT | Số vụ, số cá nhân người dân tộc thiểu số tham gia tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt các chất ma túy | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
| Mã số | Số vụ (Vụ) | Số cá nhân (Người) | |
Tổng số | Trong đó: Nữ | |||
A | B | 1 | 2 | 3 |
Tổng số |
|
|
|
|
- Chia theo dân tộc |
|
|
|
|
(Ghi theo Danh mục các dân tộc Việt Nam) |
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 13/BC-BDT | Số vụ, số người là phụ nữ, trẻ em người dân tộc thiểu số bị mua bán | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
| Mã số | Số vụ (Vụ) | Số phụ nữ bị mua bán (Người) | Số trẻ em bị mua bán (Người) |
A | B | 1 | 2 | 3 |
Tổng số |
|
|
|
|
- Chia theo dân tộc |
|
|
|
|
(Ghi theo Danh mục các dân tộc Việt Nam) |
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 14/BC-BDT | Số vụ, số cá nhân người dân tộc thiểu số buôn lậu | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
| Mã số | Số vụ (Vụ) | Số người tham gia (Người) | Trong đó: Nữ (Người) |
A | B | 1 | 2 | 3 |
Tổng số |
|
|
|
|
- Chia theo dân tộc |
|
|
|
|
(Ghi theo Danh mục các dân tộc Việt Nam) |
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 15/BC-BDT | Số vụ ly hôn, Số cuộc kết hôn người dân tộc thiểu số | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
| Mã số | Số vụ ly hôn (Vụ) | Số cuộc kết hôn (Cuộc) | ||
Tổng số | Số cặp kết hôn lần đầu | Số cặp kết hôn lần thứ hai trở lên | |||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 |
Tổng số |
|
|
|
|
|
- Chia theo dân tộc |
|
|
|
|
|
(Ghi theo Danh mục các dân tộc Việt Nam) |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 16/BC-BDT | Số cặp tảo hôn người dân tộc thiểu số | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
| Mã số | Số cặp tảo hôn (Cặp) | |
A | B | 1 |
|
Tổng số |
|
|
|
- Chia theo dân tộc |
|
|
|
(Ghi theo Danh mục các dân tộc Việt Nam) |
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 17/BC-BDT | Số lượng đảng viên người dân tộc thiểu số | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
Đơn vị tính: Người
| Mã số | Tổng số | Trong đó: Nữ |
A | B | 1 | 2 |
Tổng số |
|
|
|
- Chia theo dân tộc |
|
|
|
(Ghi theo Danh mục các dân tộc Việt Nam) |
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 18/BC-BDT | Số lượng đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp là người dân tộc thiểu số | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
Đơn vị tính: Người
| Mã số | Đại biểu quốc hội | Đại biểu hội đồng nhân dân | ||
Tổng số | Trong đó: Nữ | Tổng số | Trong đó: Nữ | ||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 |
Tổng số |
|
|
|
|
|
- Chia theo dân tộc |
|
|
|
|
|
(Ghi theo Danh mục các dân tộc Việt Nam) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 19/BC-BDT | Số lượng cán bộ người dân tộc thiểu số trong các cơ quan hành chính các cấp | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
Đơn vị tính: Người
| Mã số | Tổng số | Trong đó: Nữ |
A | B | 1 | 2 |
Tổng số |
|
|
|
- Chia theo dân tộc |
|
|
|
(Ghi theo danh mục dân tộc) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 20/BC-BDT | Số lượng cán bộ người dân tộc thiểu số trong các tổ chức chính trị - xã hội | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
Đơn vị tính: Người
| Mã số | Tổng số | Trong đó: Nữ |
A | B | 1 | 2 |
Tổng số |
|
|
|
- Chia theo dân tộc |
|
|
|
(Ghi theo danh mục dân tộc) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 21/BC-BDT | Số lượng người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
Đơn vị tính: Người
| Mã số | Số lượng người có uy tín vùng dân tộc thiểu số | Trong đó: Nữ |
A | B | 1 | 2 |
Tổng số |
|
|
|
- Chia theo dân tộc |
|
|
|
(Ghi theo danh mục dân tộc) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 22/BC-BDT | Số công chức thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
Đơn vị tính: Người
| Mã số | Tổng số người | Trong đó: Nữ | Chia theo độ tuổi | Chia theo trình độ | Cấp tỉnh | Cấp huyện | |||||||
Dưới 30 tuổi | Từ 30 đến 49 tuổi | Từ 50 đến 60 tuổi | Cao đẳng | Đại học | Trên đại học | Trình độ khác | Tổng số người | Trong đó: Nữ | Tổng số người | Trong đó: Nữ | ||||
a | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Chia theo dân tộc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(Ghi theo danh mục các dân tộc) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 23/BC-BDT | Số công chức thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc được đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, quản lý nhà nước và đào tạo khác | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
Đơn vị tính: Người
| Mã số | Tổng số | Trong đó: Nữ |
A | B | 1 | 2 |
1. Tổng số |
|
|
|
2. Chia theo độ tuổi |
|
|
|
- Dưới 30 tuổi |
|
|
|
- Từ 30 đến 49 tuổi |
|
|
|
- Từ 50 đến 60 tuổi |
|
|
|
3. Chia theo các khóa đào tạo |
|
|
|
- Ly luận chính trị |
|
|
|
- Quản lý nhà nước |
|
|
|
- Đào tạo khác |
|
|
|
|
|
|
|
4. Chia theo dân tộc |
|
|
|
(Ghi theo danh mục các dân tộc) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 24/BC-BDT | Chi cho các chương trình mục tiêu về công tác dân tộc | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
| Mã số | Giá trị (Triệu đồng) |
A | B | 1 |
Tổng chi |
|
|
(Ghi theo chương trình chi) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 25/BC-BDT | Số các chính sách dành cho các dân tộc thiểu số phân theo thời kỳ | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
Đơn vị tính: Chính sách
| Mã số | Tổng số chính sách |
A | B | 1 |
Tổng số |
|
|
(Chia theo lĩnh vực) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 26/BC-BDT | Số các chương trình, dự án dành cho các dân tộc thiểu số | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
Đơn vị tính: Chương trình/Dự án
| Mã số | Tổng số chương trình, dự án |
A | B | 1 |
Tổng số |
|
|
(Chia theo lĩnh vực) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 27/BC-BDT | Tổng số ngân sách nhà nước thực chi cho các chương trình, dự án dành cho đồng bào các dân tộc | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
| Mã số | Tổng số | Trong đó | ||||||
Vốn đầu tư | Vốn sự nghiệp | Nguồn vốn ODA và Viện trợ | Ngân sách địa phương | Bổ sung, cân đối ngân sách Trung ương | |||||
Vốn đầu tư | Vốn sự nghiệp | Vốn đầu tư | Vốn sự nghiệp | Vốn đầu tư | Vốn sự nghiệp | ||||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Tổng chi |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(Chia theo chương trình, dự án , chính sách) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 28/BC-BDT | Số vụ khiếu nại và kết quả giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
STT | Đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền | Kết quả giải quyết | Chấp hành thời gian giải quyết theo quy định | Việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại | |||||||||||||||||||||||||||||||||
Tổng số đơn khiếu nại | Trong đó | Đã giải quyết | Phân tích kết quả (vụ việc) | Kiến nghị thu hồi cho Nhà nước | Trả lại cho công dân | Số người được trả lại quyền lợi | Kiến nghị xử lý hành chính | Chuyển cơ quan điều tra, khởi tố | Tổng số quyết định phải tổ chức thực hiện trong kỳ báo cáo | Đã thực hiện | Thu hồi cho nhà nước | Trả lại cho công dân | |||||||||||||||||||||||||
Đơn nhận trong kỳ báo cáo | Đơn tồn kỳ trước chuyển sang | Tổng số vụ việc | Số đơn thuộc thẩm quyền | Số vụ việc thuộc thẩm quyền | Số vụ việc giải quyết bằng QĐ hành chính | Số vụ việc rút đơn thông qua giải thích, thuyết phục | Khiếu nại đúng | Khiếu nại sai | Khiếu nại đúng một phần | Giải quyết lần 1 | Giải quyết lần 2 | Số vụ | Số đối tượng | Kết quả | Số vụ việc đã giải quyết đúng thời hạn | Số vụ việc giải quyết quá thời hạn | Phải thu | Đã thu | Phải trả | Đã trả | |||||||||||||||||
Công nhận QĐ g/q lẩn 1 | Hủy, sửa QĐ g/q lần 1 | Tiền (Trđ) | Đất (m²) | Tiền (Trđ) | Đất (m²) | Tổng số người | Số người đã bị xử lý | Số vụ đã khởi tố | Số đối tượng đã khởi tố | Tiền (Trđ) | Đất (m²) | Tiền (Trđ) | Đất (m²) | Tiền (Trđ) | Đất (m²) | Tiền (Trđ) | Đất (m²) | ||||||||||||||||||||
A | 1=2+3 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 29/BC-BDT | Số đơn tố cáo và kết quả giải quyết tố cáo trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
STT | Đơn tố cáo thuộc thẩm quyền | Kết quả giải quyết | Chấp hành thời gian giải quyết theo quy định | Việc thi hành quyết định xử lý tố cáo | ||||||||||||||||||||||||||||
Tổng số đơn tố cáo | Trong đó | Đã giải quyết | Phân tích kết quả (vụ việc) | Kiến nghị thu hồi cho Nhà nước | Trả lại cho công dân | Số người được bảo vệ quyền lợi | Kiến nghị xử lý hành chính | Chuyển cơ quan điều tra, khởi tố | Tổng số quyết định phải tổ chức thực hiện trong kỳ báo cáo | Đã thực hiện xong | Thu hồi cho nhà nước | Trả lại cho công dân | ||||||||||||||||||||
Số vụ | Số đối tượng | Kết quả | Phải thu | Đã thu | Phải trả | Đã trả | ||||||||||||||||||||||||||
Đơn nhận trong kỳ báo cáo | Đơn tồn kỳ trước chuyển sang | Tổng số vụ việc | Số đơn thuộc thẩm quyền | Số vụ việc thuộc thẩm quyền | Tố cáo đúng | Tố cáo sai | Tố cáo đúng một phần | Tiền (Trđ) | Đất (m²) | Tiền (Trđ) | Đất (m²) | Tổng số người | Số người đã bị xử lý | Số vụ đã khởi tố | Số đối tượng đã khởi tố | Số vụ việc giải quyết đúng thời hạn | Số vụ việc giải quyết quá thời hạn | Tiền (Trđ) | Đất (m²) | Tiền (Trđ) | Đất (m²) | Tiền (Trđ) | Đất (m²) | Tiền (Trđ) | Đất (m²) | |||||||
A | 1=2+3 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | 32 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Biểu số: 30/BC-BDT | Số cuộc thanh tra trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc | Đơn vị báo cáo: Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh |
STT | Mã số | Số cuộc thanh tra | Số đơn vị được thanh tra | Số đơn vị có vi phạm | Số tiền vi phạm | Số tiền kiến nghị thu hồi | Kiến nghị khác (tiền) | Kiến nghị xử lý | Số tiền đã thu | |||||||||
Tổng số | Đang thực hiện | Hình thức | Tiến độ | Hành chính | Chuyển cơ quan điều tra | |||||||||||||
Kỳ trước chuyển sang | Triển khai trong kỳ báo cáo | Theo Kế hoạch | Đột xuất | Kết thúc thanh tra trực tiếp | Đã ban hành kết luận | Tổ chức | Cá nhân | Vụ | Đối tượng | |||||||||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| …, ngày … tháng … năm … |
Phần III
GIẢI THÍCH BIỂU MẪU BÁO CÁO THỐNG KÊ
Biểu số 01/BC-BDT: Số lượng trường phổ thông dân tộc
1. Khái niệm, phương pháp tính
Trường phổ thông dân tộc là một cơ sở giáo dục phổ thông, bảo đảm đủ các điều kiện: cán bộ quản lý, giáo viên dạy các môn học, nhân viên hành chính, bảo vệ, y tế…; có cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập; có đủ những điều kiện về tài chính theo quy định của Bộ Tài chính. Trường phổ thông dân tộc nằm trong hệ thống giáo dục quốc gia được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nước; thực hiện chương trình giáo dục phổ thông và kế hoạch giảng dạy do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục.
Trường phổ thông dân tộc gồm:
- Trường phổ thông dân tộc nội trú (Quyết định 2590-GDĐT, ngày 14 tháng 8 năm 1997 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú) là trường phổ thông dành cho thanh thiếu niên các dân tộc thiểu số, bản thân và gia đình thường trú ở vùng cao, vùng sâu, xa xôi, hẻo lánh… Học sinh được Nhà nước đảm bảo các điều kiện cần thiết để ăn học, được nhà trường tổ chức nuôi dạy và sống nội trú ở trường trong quá trình học tập. Tính chất của trường là phổ thông, dân tộc, đặc điểm nổi bật của trường là nội trú.
Tại Điều 5 của Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hệ thống trường Phổ thông dân tộc nội trú bao gồm:
+ Trường Phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện gồm: trường đào tạo cấp trung học cơ sở (THCS) được thành lập tại các huyện miền núi, hải đảo, vùng dân tộc và trường Dân tộc nội trú liên thông (có cả hệ trung học cơ sở và trung học phổ thông) theo quy định tại Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP, ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo bền vững đối với 61 huyện nghèo.
+ Trường Phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh đào tạo cấp trung học phổ thông (THPT) được thành lập tại các tỉnh, thành phố.
Trong trường hợp cần thiết, để tạo nguồn cán bộ là con em các dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thể giao cho trường Phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện đào tạo cả cấp THPT; bộ chủ quản có thể giao cho trường Phổ thông dân tộc nội trú trực thuộc bộ đào tạo dự bị đại học và cấp THCS.
- Trường phổ thông dân tộc bán trú (Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú) là trường chuyên biệt, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các vùng này bao gồm trường phổ thông dân tộc bán trú cấp tiểu học có trên 50% học sinh là người dân tộc thiểu số và có từ 25% trở lên số học sinh ở bán trú, trường phổ thông dân tộc bán trú liên cấp tiểu học và trung học cơ sở có trên 50% học sinh là người dân tộc thiểu số và có từ 50% trở lên số học sinh ở bán trú, trường phổ thông dân tộc bán trú cấp trung học cơ sở có trên 50% học sinh là người dân tộc thiểu số và có từ 50% trở lên số học sinh ở bán trú.
Theo khoản 1 Điều 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BGDĐT ngày 2 tháng 8 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú: trường phổ thông dân tộc bán trú là trường chuyên biệt, được Nhà nước thành lập cho con em các dân tộc thiểu số, con em gia đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các vùng này. Trường Phổ thông dân tộc bán trú có số lượng học sinh bán trú theo quy định.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi số trường học chia theo loại trường
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số lượng tương ứng với từng nội dung của cột A.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 02/BC-BDT: Tỷ lệ trẻ em người dân tộc thiểu số 3-6 tuổi đi học mẫu giáo
1. Khái niệm, phương pháp tính
Tỷ lệ trẻ em người dân tộc thiểu số đi học mẫu giáo 3-6 tuổi là phần trăm số trẻ em người dân tộc thiểu số đi học mẫu giáo so với tổng số trẻ em người dân tộc thiểu số ở độ tuổi từ 3-6 tuổi.
Công thức tính tỷ lệ trẻ em người dân tộc thiểu số đi học mẫu giáo 3-6 tuổi như sau:
Tỷ lệ trẻ em người dân tộc thiểu số đi học mẫu giáo 3-6 tuổi (%) | = | Số trẻ em người dân tộc thiểu số từ 3-6 tuổi đang học mẫu giáo trong năm học xác định | x 100 |
Tổng số trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi đi học mẫu giáo (3-6 tuổi) trong cùng năm |
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số trẻ em từ 3-6 tuổi ;
- Cột 2: Ghi số trẻ em từ 3-6 tuổi đi học mẫu giáo;
- Cột 3: Ghi số trẻ em nữ từ 3-6 tuổi đi học mẫu giáo;
- Cột 4: Ghi tỷ lệ số trẻ em từ 3-6 tuổi đi học mẫu giáo;
- Cột 5: Ghi tỷ lệ số trẻ em nữ từ 3-6 tuổi đi học mẫu giáo.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 03/BC-BDT: Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học tiểu học, trung học cơ sở
1. Khái niệm, phương pháp tính
a) Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học tiểu học
Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học chung cấp tiểu học là số phần trăm số học sinh người dân tộc thiểu số đang học cấp tiểu học so với tổng số người dân tộc thiểu số ở độ tuổi cấp tiểu học từ 6-10 tuổi được xác định bằng công thức sau:
Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học chung cấp tiểu học (%) | = | Số học sinh người dân tộc thiểu số đang học tiểu học trong năm học xác định | x 100 |
Số người dân tộc thiểu số trong độ tuổi tiểu học 6 -10 tuổi trong cùng năm |
Tỷ lệ học sinh nữ người dân tộc thiểu số đi học cấp tiểu học là phần trăm số học sinh nữ người dân tộc thiểu số đang học cấp tiểu học so với số người dân tộc thiểu số trong độ tuổi cấp tiểu học từ 6-10 tuổi được xác định bằng công thức sau:
Tỷ lệ học sinh nữ người dân tộc thiểu số đi học cấp tiểu học (%) | = | Số học sinh nữ người dân tộc thiểu số đang học tiểu học trong năm học xác định | x 100 |
Số người dân tộc thiểu số trong độ tuổi cấp tiểu học (6 -10 tuổi) trong cùng năm |
Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học đúng tuổi cấp tiểu học là phần trăm số học sinh người dân tộc thiểu số tuổi từ 6-10 tuổi đang học cấp tiểu học so với số người dân tộc thiểu số trong độ tuổi cấp tiểu học từ 6-10 tuổi được xác định bằng công thức sau:
Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học đúng tuổi cấp tiểu học (%) | = | Số học sinh người dân tộc thiểu số tuổi từ 6-10 tuổi đang học tiểu học trong năm học xác định | x 100 |
Số người dân tộc thiểu số trong độ tuổi cấp tiểu học (6 -10 tuổi) trong cùng năm |
Tuổi học sinh quy ước bằng năm khai giảng năm học trừ đi năm sinh của học sinh trong giấy khai sinh.
b) Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học trung học cơ sở
Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học chung cấp trung học cơ sở là số phần trăm số học sinh người dân tộc thiểu số đang học cấp trung học cơ sở so với số người dân tộc thiểu số ở độ tuổi cấp trung học cơ sở từ 11-14 tuổi.
Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học chung cấp trung học cơ sở (%) | = | Số học sinh người dân tộc thiểu số đang học trung học cơ sở trong năm học xác định | x 100 |
Số người dân tộc thiểu số trong độ tuổi cấp trung học cơ sở (11 -14 tuổi) trong cùng năm |
Tỷ lệ học sinh nữ người dân tộc thiểu số đi học cấp trung học cơ sở là phần trăm số học sinh nữ người dân tộc thiểu số đang học cấp trung học cơ sở so với số người dân tộc thiểu số trong độ tuổi cấp trung học cơ sở từ 11-14 tuổi được xác định bằng công thức sau:
Tỷ lệ học sinh nữ người dân tộc thiểu số đi học cấp trung học cơ sở (%) | = | Số học sinh nữ người dân tộc thiểu số đang học trung học cơ sở trong năm học xác định | x 100 |
Số người dân tộc thiểu số trong độ tuổi cấp trung học cơ sở (11-14 tuổi) trong cùng năm |
Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học đúng tuổi cấp trung học cơ sở là số phần trăm học sinh người dân tộc thiểu số tuổi từ 11-14 tuổi đang học cấp trung học cơ sở so với số người dân tộc thiểu số trong độ tuổi cấp trung học cơ sở từ 11-14 tuổi.
Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học đúng tuổi cấp THCS (%) | = | Số học sinh người dân tộc thiểu số tuổi từ 11-14 tuổi đang học THCS trong năm học xác định | x 100 |
Số người dân tộc thiểu số trong độ tuổi cấp THCS (11 -14 tuổi) trong cùng năm |
Tuổi học sinh quy ước bằng năm khai giảng năm học trừ đi năm sinh của học sinh trong giấy khai sinh.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, theo giới tính (nam, nữ), danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số lượng học sinh người dân tộc thiểu số đi học chung cấp tiểu học;
- Cột 2: Ghi số lượng học sinh nữ người dân tộc thiểu số đi học cấp tiểu học
- Cột 3: Ghi số lượng học sinh người dân tộc thiểu số đi học đúng tuổi cấp tiểu học;
- Cột 4: Ghi tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học chung cấp tiểu học;
- Cột 5: Ghi tỷ lệ học sinh nữ người dân tộc thiểu số đi học cấp tiểu học
- Cột 6: Ghi tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học đúng tuổi cấp tiểu học;
- Cột 7: Ghi số lượng học sinh người dân tộc thiểu số đi học chung cấp trung học cơ sở;
- Cột 8: Ghi số lượng học sinh nữ người dân tộc thiểu số đi học cấp trung học cơ sở;
- Cột 9: Ghi số lượng học sinh người dân tộc thiểu số đi học đúng tuổi cấp trung học cơ sở.
- Cột 10: Ghi tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học chung cấp trung học cơ sở;
- Cột 11: Ghi tỷ lệ học sinh nữ người dân tộc thiểu số đi học cấp trung học cơ sở;
- Cột 12: Ghi tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số đi học đúng tuổi cấp trung học cơ sở.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 04/BC-BDT: Số học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học, lưu ban
1. Khái niệm, phương pháp tính
a) Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học
Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học năm học t là số phần trăm học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học năm học t trong tổng số học sinh người dân tộc thiểu số nhập học đầu năm học.
Tỷ lệ học sinh bỏ học được tính theo lớp và theo cấp.
Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học lớp n năm học t (%) | = | Số học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học lớp n năm học t | x 100 |
Tổng số học sinh người dân tộc thiểu số nhập học lớp n đầu năm học t |
Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học cấp m trong năm học t (%) | = | Số học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học cấp m năm học t | x 100 |
Tổng số học sinh người dân tộc thiểu số nhập học cấp m đầu năm học t |
n= 1, 2,…,12
m = I, II, III
b) Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số lưu ban
Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số lưu ban năm học t là số phần trăm học sinh người dân tộc thiểu số lưu ban năm học t trong tổng số học sinh người dân tộc thiểu số nhập học đầu năm học t.
Tỷ lệ học sinh lưu ban có thể tính theo lớp và theo cấp.
Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số lưu ban lớp n năm học t (%) | = | Số học sinh người dân tộc thiểu số bị lưu ban lớp n năm học t | x 100 |
Tổng số học sinh người dân tộc thiểu số nhập học của lớp n đầu năm học t |
Tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số lưu ban cấp m trong năm học t (%) | = | Số học sinh người dân tộc thiểu số bị lưu ban cấp m năm học t | x 100 |
Tổng số học sinh người dân tộc thiểu số nhập học cấp m đầu năm học t |
n= 1, 2,…,12
m = I, II, III
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, theo cấp học và lớp học, danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học;
- Cột 2: Ghi số học sinh nữ người dân tộc thiểu số bỏ học;
- Cột 3: Ghi tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số bỏ học;
- Cột 4: Ghi tỷ lệ học sinh nữ người dân tộc thiểu số bỏ học;
- Cột 5: Ghi số học sinh người dân tộc thiểu số lưu ban;
- Cột 6: Ghi số học sinh nữ người dân tộc thiểu số lưu ban.
- Cột 7: Ghi tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số lưu ban;
- Cột 8: Ghi tỷ lệ học sinh nữ người dân tộc thiểu số lưu ban.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 05/BC-BDT: Số giáo viên/giảng viên dạy trong các trường, cơ sở giáo dục vùng dân tộc thiểu số
1. Khái niệm, phương pháp tính
Nghị định 05/2011/NĐ-CP, ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ quy định: “Vùng dân tộc thiểu số” là địa bàn có đông các dân tộc thiểu số cùng sinh sống ổn định thành cộng đồng trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a) Giáo viên mầm non tại các trường, cơ sở giáo dục mầm non vùng dân tộc thiểu số là những người làm nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo lứa tuổi tại các trường, cơ sở giáo dục mầm non. Giáo viên mầm non gồm giáo viên mẫu giáo và giáo viên nhà trẻ.
- Giáo viên mẫu giáo là những người đang trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo từ 3 tuổi đến 6 tuổi ở các trường mẫu giáo, trường mầm non và lớp mẫu giáo độc lập.
- Giáo viên nhà trẻ là những người đang trực tiếp chăm sóc trẻ em ở độ tuổi nhà trẻ từ 1 đến dưới 3 tuổi ở các lớp nhà trẻ trong các trường mầm non.
b) Giáo viên tiểu học là những giáo viên có bằng tốt nghiệp từ trung cấp sư phạm trở lên; dạy các môn học từ lớp 1 đến lớp 5 theo chương trình của hệ thống giáo dục quốc dân do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.
c) Giáo viên trung học cơ sở là những giáo viên có bằng tốt nghiệp từ cao đẳng sư phạm trở lên hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở. Giáo viên trung học cơ sở dạy các môn học từ lớp 6 đến lớp 9 theo chương trình của hệ thống giáo dục quốc dân do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.
d) Giáo viên trung học phổ thông là những giáo viên có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học phổ thông. Giáo viên trung học phổ thông dạy các môn học từ lớp 10 đến lớp 12 chương trình của hệ thống giáo dục quốc dân do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.
e) Số giáo viên dạy trong các cơ sở dạy nghề thuộc vùng dân tộc thiểu số
Giáo viên dạy nghề là những người trực tiếp giảng dạy, các tổ trưởng, tổ phó bộ môn, các chủ nhiệm, phó chủ nhiệm khoa, bao gồm giáo viên cơ hữu (biên chế, hợp đồng từ một năm trở lên) và những người trong thời kỳ tập sự nhưng có thời gian giảng dạy trên 50% thời gian làm việc.
Những người có chức vụ quản lý như: hiệu trưởng, hiệu phó, giám đốc cơ sở, các trưởng, phó phòng, các cán bộ làm việc ở các phòng ban như phòng giáo vụ, kế hoạch tài vụ, các phòng ban liên quan khác, dù có tham gia giảng dạy ít hay nhiều đều không tính là giáo viên giảng dạy.
g) Số giáo viên dạy trong các cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp thuộc vùng dân tộc thiểu số
Giáo viên trung cấp chuyên nghiệp là những người trực tiếp giảng dạy, các tổ trưởng, tổ phó bộ môn, các chủ nhiệm, phó chủ nhiệm khoa, những người thường xuyên hướng dẫn thực hành trong các trường trung cấp chuyên nghiệp; bao gồm giáo viên cơ hữu (biên chế, hợp đồng dài hạn từ 1 năm trở lên) và những người trong thời gian tập sự nhưng có thời gian giảng dạy trên 50% thời gian làm việc.
Những người có chức vụ quản lý như: hiệu trưởng, hiệu phó, các trưởng, phó phòng, các cán bộ làm việc ở các phòng ban như phòng giáo v ụ, kế hoạch tài vụ, các phòng ban liên quan khác, dù có tham gia giảng dạy ít hay nhiều đều không tính là giáo viên giảng dạy.
Trình độ chuyên môn của giáo viên là trình độ theo văn bằng cao nhất được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp, được xếp theo 5 nhóm: tiến sỹ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng và trình độ chuyên môn khác.
h) Số giáo viên dạy trong các cơ sở giáo dục đại học vùng dân tộc thiểu số
Giáo viên là những người trực tiếp giảng dạy, các tổ trưởng, tổ phó bộ môn, các chủ nhiệm, phó chủ nhiệm khoa, bao gồm giáo viên cơ hữu (biên chế, hợp đồng từ một năm trở lên) và những người trong thời kỳ tập sự nhưng có thời gian giảng dạy trên 50% thời gian làm việc.
Những người có chức vụ quản lý như: hiệu trưởng, hiệu phó, giám đốc cơ sở, các trưởng, phó phòng, các cán bộ làm việc ở các phòng ban như phòng giáo vụ, kế hoạch tài vụ, các phòng ban liên quan khác, dù có tham gia giảng dạy ít hay nhiều đều không tính là giáo viên giảng dạy.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi các cấp học, các loại hình cơ sở đào tạo;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số giáo viên;
- Cột 2: Ghi số giáo viên nữ;
- Cột 3: Ghi số giáo viên là người dân tộc thiểu số
- Cột 4: Ghi số giáo viên trình độ tiến sĩ;
- Cột 5: Ghi số giáo viên trình độ thạc sĩ;
- Cột 6: Ghi số giáo viên trình độ đại học;
- Cột 7: Ghi số giáo viên trình độ cao đẳng;
- Cột 8: Ghi số giáo viên trình độ trung cấp chuyên nghiệp;
- Cột 9: Ghi số giáo viên trình độ khác.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ hồ sơ hành chính của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Biểu số 06/BC-BDT: Số học sinh của các cơ sở giáo dục vùng dân tộc thiểu số
1. Khái niệm, phương pháp tính
Phân theo trình tự học tập và thời gian xác định có học sinh tuyển mới, học sinh đang theo học và học sinh tốt nghiệp.
- Học sinh tuyển mới là số học sinh được tuyển và thực tế nhập học vào năm đầu tiên của khoá học.
- Học sinh đang theo học là những người có tên trong danh sách, đang theo học tại các trường.
- Học sinh tốt nghiệp là những học sinh đã h ọc hết chương trình đào tạo, đã dự thi tốt nghiệp hoặc bảo vệ đề tài và được cấp bằng tốt nghiệp.
Phân theo loại trường có: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi số học sinh các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông trong đó lại ghi theo giới tính, dân tộc, tuyển mới, đang theo học, tốt nghiệp.
- Cột B: Mã sô;
- Cột 1: Ghi tổng số học sinh tương ứng với nội dung của cột A;
- Cột 2: Ghi tổng số học sinh các trường dân lập;
- Cột 3: Ghi tổng số học sinh các trường tư thục.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ hồ sơ hành chính của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Biểu số 07/BC-BDT: Số sinh viên của các cơ sở đào tạo vùng dân tộc thiểu số
1. Khái niệm, phương pháp tính
Phân theo trình tự học tập và thời gian xác định có sinh viên tuyển mới, sinh viên đang theo học và sinh viên tốt nghiệp.
- Sinh viên tuyển mới là số sinh viên được tuyển và thực tế nhập học vào năm đầu tiên của khoá học.
- Sinh viên đang theo học là những người có tên trong danh sách, đang theo học tại các trường chuyên nghiệp, trường dạy nghề, trường đại học
- Sinh viên tốt nghiệp là những sinh viên đã h ọc hết chương trình đào tạo, đã dự thi tốt nghiệp hoặc bảo vệ đề tài và được cấp bằng tốt nghiệp.
Phân theo loại đào tạo có: Trung cấp chuyên nghiệp/dạy nghề/cao đẳng/đại học/sau đại học.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi số sinh viên các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng trong đó lại ghi theo giới tính, dân tộc, tuyển mới, đang theo học, tốt nghiệp.
- Cột B: Mã sô;
- Cột 1: Ghi tổng số sinh viên tương ứng với nội dung của cột A;
- Cột 2: Ghi tổng số sinh viên các trường dân lập;
- Cột 3: Ghi tổng số sinh viên các trường tư thục.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ hồ sơ hành chính của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Biểu số 08/BC-BDT: Số lượng, tỷ lệ các thôn bản vùng dân tộc thiểu số đã có đường giao thông được đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới
1. Khái niệm, phương pháp tính
Tỷ lệ thôn bản (cấp thôn gồm:thôn/buôn/bản/xóm/làng/phum/sóc) vùng dân tộc thiểu số có đường giao thông được nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới được xác định tại thời điểm báo cáo theo công thức.
Tỷ lệ thôn bản vùng dân tộc thiểu số có đường giao thông được nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới (%) | = | Số thôn bản có đường giao thông được nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới tại thời điểm báo cáo | x 100 |
Tổng số thôn bản cùng thời điểm báo cáo |
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi theo danh mục hành chính của địa phương: huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh, xã/phường/thị trấn;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số thôn bản vùng dân tộc thiểu số.
- Cột 2: Ghi số thôn bản vùng dân tộc thiểu số đã có đường giao thông được đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới.
- Cột 3: Ghi tỷ lệ thôn bản vùng dân tộc thiểu số đã có đường giao thông được đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Sở Giao thông vận tải tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 09/BC-BDT: Hộ nghèo và cận nghèo người dân tộc thiểu số
1. Khái niệm, phương pháp tính
Hộ gia đình người dân tộc thiểu số là hộ dân cư thỏa mãn ít nhất một trong ba điều kiện sau:
- Chủ hộ là người DTTS;
- Vợ hoặc chồng của chủ hộ là người DTTS;
Xác định dân tộc của hộ như sau:
- Nếu chủ hộ là người dân tộc thiểu số, xác định dân tộc của hộ là dân tộc của chủ hộ.
- Nếu chủ hộ là người Kinh, xác định dân tộc của hộ theo dân tộc của vợ hoặc chồng của chủ hộ.
a) Số hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo người dân tộc thiểu số
Số hộ nghèo người dân tộc thiểu số là tổng số hộ gia đình người dân tộc thiểu số có mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo.
Chuẩn nghèo là mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người được dùng để xác định người nghèo hoặc hộ nghèo. Những người hoặc hộ có thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo được coi là người nghèo hoặc hộ nghèo.
Chuẩn nghèo bằng chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm cộng với một mức chi tối thiểu cho các mặt hàng phi lương thực - thực phẩm, gồm: nhà ở, quần áo, đồ dùng gia đình, học tập văn hoá, giải trí, y tế, đi lại, thông tin liên lạc…
Chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm là trị giá của một rổ hàng hoá lương thực, thực phẩm thiết yếu bảo đảm khẩu phần ăn duy trì v ới nhiệt lượng tiêu dùng một người một ngày là 2100 Kcal.
Tỷ lệ hộ nghèo người dân tộc thiểu số là số phần trăm về số hộ gia đình người dân tộc thiểu số có mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo trong tổng số hộ gia đình người dân tộc thiểu số được nghiên cứu.
Công thức như sau:
Tỷ lệ hộ nghèo người dân tộc thiểu số (%) | = | Số hộ gia đình người dân tộc thiểu số có thu nhập (chi tiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo | x 100 |
Tổng số hộ gia đình người dân tộc thiểu số được nghiên cứu |
b) Tỷ lệ hộ gia đình người dân tộc thiểu số cận nghèo
Tỷ lệ hộ gia đình người dân tộc thiểu số cận nghèo là số phần trăm về số hộ gia đình người dân tộc thiểu số có mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người nằm trong chuẩn cận nghèo quốc gia trong tổng số hộ gia đình người dân tộc thiểu số được nghiên cứu.
Công thức như sau:
Tỷ lệ hộ gia đình người dân tộc thiểu số cận nghèo (%) | = | Số hộ gia đình người dân tộc thiểu số có thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người nằm trong chuẩn cận nghèo quốc gia | x 100 |
Tổng số hộ gia đình người dân tộc thiểu số được nghiên cứu |
a) Số hộ thoát nghèo
Hộ thoát nghèo là hộ nghèo trong năm trước năm báo cáo nhưng không còn là hộ nghèo trong năm báo cáo theo chuẩn nghèo cho một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm) trong đó có năm báo cáo.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam và danh sách các tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương theo danh mục đơn vị hành chính Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi tổng số hộ người dân tộc thiểu số
- Cột 2: Ghi số hộ nghèo người dân tộc thiểu số;
- Cột 3: Ghi tỷ lệ số hộ nghèo người dân tộc thiểu số;
- Cột 4: Ghi số hộ cận nghèo người dân tộc thiểu số;
- Cột 5: Ghi tỷ lệ số hộ cận nghèo người dân tộc thiểu số.
- Cột 6: Ghi số hộ thoát nghèo người dân tộc thiểu số
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ hồ sơ hành chính của Sở Lao động, Thương binh và xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 10/BC-BDT: Số lượng và tỷ lệ người dân tộc thiểu số nghiện ma túy
1. Khái niệm, phương pháp tính
Chất ma tuý là chất tự nhiên hoặc chất tổng hợp (hoá học) khi đưa vào cơ thể người dưới bất cứ hình thức nào sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc có thể gây ảo giác.
Nghiện ma tuý là tình trạng lệ thuộc vào chất ma tuý. Người nghiện ma tuý là người thường xuyên sử dụng ma tuý tới mức tình trạng cơ thể bị phụ thuộc vào các chất gây nghiện như hêrôin, côcain, moocphin, cần xa, thuốc phiện hoặc dưới bất kỳ dạng nào khác (bạch phiến, thuốc lắc...).
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi tổng số lượng người dân tộc thiểu số;
- Cột 2: Ghi số người dân tộc thiểu số là nữ;
- Cột 3: Ghi tổng số lượng người nghiện ma túy;
- Cột 4: Ghi số người nghiện ma túy là nữ;
- Cột 5: Ghi tỷ lệ người nghiện ma túy;
- Cột 6: Ghi tỷ lệ người nghiện ma túy là nữ.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 11/BC-BDT: Số người dân tộc thiểu số nhiễm HIV/AIDS
1. Khái niệm, phương pháp tính
Người nhiễm HIV là người được cơ quan y tế phát hiện bị nhiễm virus gây suy giảm miễn dịch ở người.
Thống kê người nhiễm AIDS bao gồm những bệnh nhân AIDS và số người chết do AIDS.
Bệnh nhân AIDS là người bị nhiễm HIV ở giai đoạn cuối.
Người chết do AIDS là người bị nhiễm HIV, sau đó chuyển sang bệnh nhân AIDS và chết do căn bệnh này.
Số người nhiễm HIV, bệnh nhân AIDS, số người chết do AIDS được thống kê trong kỳ báo cáo hoặc cộng dồn từ ca đầu tiên đến ca cuối của kỳ báo cáo.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số lượng người nhiễm HIV;
- Cột 2: Ghi số người nhiễm HIV là nữ;
- Cột 3: Ghi số lượng người mắc AIDS;
- Cột 4: Ghi số người mắc AIDS là nữ;
- Cột 5: Ghi số lượng người chết do AIDS;
- Cột 6: Ghi số người chết do AIDS.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 12/BC-BDT: Số vụ, số cá nhân người dân tộc thiểu số tham gia tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt các chất ma túy
1. Khái niệm, phương pháp tính
Số vụ buôn bán ma túy là số vụ việc mà các cơ quan chức năng phát hiện và ngăn chặn được các đối tượng tham gia tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt các chất ma túy (Quy định tại Điều 194, Bộ luật Hình sự) và được lập hồ sơ quản lý.
Số cá nhân buôn bán ma túy là số người tham gia thực hiện các hành vi như tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt các chất ma túy bị phát hiện và được lập hồ sơ quản lý.
Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy (Điều 194, Bộ luật Hình sự) được làm rõ tại các điểm 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 của Khoản 3 Mục II Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP, ngày 24 tháng 12 năm 2007 của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công An, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XVIII “Các tội phạm về ma túy” của Bộ luật Hình sự năm 1999 như sau:
3.1. “Tàng trữ trái phép chất ma túy” là cất giữ, cất giấu bất hợp pháp chất ma túy ở bất cứ nơi nào (như trong nhà, ngoài vườn, chôn dưới đất, để trong vali, cho vào thùng xăng xe, cất dấu trong quần áo, tư trang mặc trên người hoặc theo người…) mà không nhằm mục đích mua bán, vận chuyển hay sản xuất trái phép chất ma túy. Thời gian tàng trữ dài hay ngắn không ảnh hưởng đến việc xác định tội này.
3.2. “Vận chuyển trái phép chất ma túy” là hành vi chuyển dịch bất hợp pháp chất ma túy từ nơi này đến nơi khác dưới bất kỳ hình thức nào (có thể bằng các phương tiện khác nhau như ô tô, tàu bay, tàu thủy…; trên các tuyến đường khác nhau như đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy, đường bưu điện…; có thể để trong người như cho vào túi áo, túi quần, nuốt vào trong bụng, để trong hành lý như vali, túi xách v.v…) mà không nhằm mục đích mua bán, tàng trữ hay sản xuất trái phép chất ma túy khác.
Người giữ hộ, hoặc vận chuyển trái phép chất ma túy cho người khác, mà biết rõ mục đích mua bán trái phép chất ma túy của người đó, thì b ị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy với vai trò đồng phạm.
3.3. “Mua bán trái phép chất ma túy” là một trong các hành vi sau đây:
a) Bán trái phép chất ma túy cho người khác (không phụ thuộc vào nguồn gốc chất ma túy do đâu mà có) bao gồm cả việc bán hộ chất ma túy cho người khác để hưởng tiền công hoặc các lợi ích khác;
b) Mua chất ma túy nhằm bán trái phép cho người khác;
c) Xin chất ma túy nhằm bán trái phép cho người khác;
d) Dùng chất ma túy nhằm trao đổi thanh toán trái phép (không phụ thuộc vào nguồn gốc chất ma túy do đâu mà có);
đ) Dùng tài sản không phải là tiền đem trao đổi, thanh toán… lấy chất ma túy nhằm bán lại trái phép cho người khác;
e) Tàng trữ chất ma túy nhằm bán trái phép cho người khác;
g) Vận chuyển chất ma túy nhằm bán trái phép cho người khác.
Người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức cho người thực hiện một trong các hành vi mua bán trái phép chất ma túy được hướng dẫn từ điểm a đến điểm g tiểu mục 3.3 này đều bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy.
3.4. “Chiếm đoạt chất ma túy” là một trong các hành vi trộm cắp, lừa đảo, tham ô, lạm dụng tín nhiệm, cưỡng đoạt, cướp, cướp giật, công nhiên chiếm đoạt chất ma túy của người khác. Trường hợp người có hành vi chiếm đoạt chất ma túy nhằm mục đích bán lại chất ma túy đó cho người khác, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tội danh đầy đủ đối với hành vi đã thực hiện theo Điều 194 Bộ luật Hình sự và chỉ phải chịu một hình phạt.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số vụ người dân tộc thiểu số tham gia trao đổi, tàng trữ và mua bán trái phép các chất ma túy;
- Cột 2: Ghi số cá nhân người dân tộc thiểu số tham gia trao đổi, tàng trữ và mua bán trái phép các chất ma túy;
- Cột 3: Ghi số người dân tộc thiểu số tham gia trao đổi, tàng trữ và mua bán trái phép các chất ma túy là nữ.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Công an, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 13/BC-BDT: Số vụ, số người là phụ nữ, trẻ em người dân tộc thiểu số bị mua bán
1. Khái niệm, phương pháp tính
Mua bán người và các hành vi có liên quan đến mua bán người bao gồm: (a) Chuyển giao người có nhận tiền, tài sản, lợi ích khác;
(b) Chuyển giao người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy các bộ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác;
(c) Tiếp nhận người có trả tiền, tài sản, lợi ích khác;
(d) Tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy các bộ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác;
(đ) Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy các bộ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác hoặc để thực hiện hành vi quy định tại các điểm (a), (b);
(e) Cưỡng bức người khác thực hiện một trong các hành vi quy định tại các điểm (a), (b) và (đ);
(f) Môi giới để người khác thực hiện một trong các hành vi quy định tại các điểm (a), (b), (c), (d) và (đ);
Đối với việc chuyển giao, tiếp nhận người có nhận và trả tiền, tài sản với tính chất là một khoản thù lao theo quy định của pháp luật thì không phải là hành vi mua bán người.
Tội mua bán người được quy định trong Bộ Luật hình sự gồm:
Điều 119. Tội mua bán phụ nữ.
Điều 120. Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em.
Các nạn nhân sau khi được giải cứu sẽ được hỗ trợ để tái hòa nhập cộng đồng hoặc được chuyển vào Trung tâm bảo trợ xã hội.
Chỉ tiêu này được tính bằng cách thống kê số vụ, số cá nhân mua bán phụ nữ hoặc trẻ em đã bị phát hiện và được lập hồ sơ quản lý.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số vụ phụ nữ, trẻ em người dân tộc thiểu số bị mua bán;
- Cột 2: Ghi số phụ nữ người dân tộc thiểu số bị mua bán;
- Cột 3: Ghi số trẻ em người dân tộc thiểu số bị mua bán.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 14/BC-BDT: Số vụ, số cá nhân người dân tộc thiểu số buôn lậu
1. Khái niệm, phương pháp tính
Buôn lậu là hành vi buôn bán trái phép qua biên giới những loại hàng hóa hoặc ngoại tệ, kim khí, đá quý, những vật phẩm có giá trị lịch sử, văn hóa mà nhà nước cấm xuất khẩu hay nhập khẩu hoặc buôn bán hàng hoá nói chung qua biên giới mà trốn thuế và trốn sự kiểm tra của hải quan.
Số vụ buôn lậu là số vụ việc thực hiện các hành vi buôn bán trái phép nêu trên bị phát hiện và được lập hồ sơ quản lý.
Số cá nhân buôn lậu là số người thực hiện các hành vi buôn bán trái phép nêu trên bị phát hiện và được lập hồ sơ quản lý.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số vụ người dân tộc thiểu số buôn lậu;
- Cột 2: Ghi số người dân tộc thiểu số tham gia buôn lậu;
- Cột 3: Ghi số người dân tộc thiểu số tham gia buôn lậu là nữ.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 15/BC-BDT: Số vụ ly hôn, số cuộc kết hôn người dân tộc thiểu số
1. Khái niệm, phương pháp tính
- Số vụ ly hôn người dân tộc thiểu số trong kỳ nghiên cứu (thường là một năm lịch) là số vụ đã được toà án xử cho các cặp vợ chồng trong đó có một người là người dân tộc thiểu số được ly hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình trong kỳ hoặc năm đó. Số vụ ly hôn không tính các trường hợp ly thân của các cặp vợ chồng người dân tộc thiểu số.
- Số cuộc kết hôn người dân tộc thiểu số là số cặp nam, nữ trong đó có một người là người dân tộc thiểu số thực tế đã tiến hành xác lập quan hệ vợ chồng trong kỳ
nghiên cứu (thường là một năm lịch), không phân biệt cuộc kết hôn đó đã hay chưa đăng ký kết hôn và không phân biệt kết hôn lần thứ mấy.
Số cuộc kết hôn người dân tộc thiểu số thường bị chi phối bởi các yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân khẩu học. Vì vậy, để đảm bảo ý nghĩa phân tích thống kê, chỉ tiêu này được đo lường thông qua tỷ suất kết hôn người dân tộc thiểu số theo công thức sau:
MRdt (%) | = | Số cặp nam, nữ người dân tộc thiểu số xác lập quan hệ vợ chồng | x 100 |
Dân số trung bình người dân tộc thiểu số |
Trong đó: MRdt là tỷ suất kết hôn người dân tộc thiểu số.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số vụ ly hôn người dân tộc thiểu số;
- Cột 2: Ghi số cuộc kết hôn người dân tộc thiểu số;
- Cột 3: Ghi số cuộc kết hôn lần đầu của người dân tộc thiểu số;
- Cột 4: Ghi số cuộc kết hôn lần thứ hai trở lên của người dân tộc thiểu số.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính: kết hôn của Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ly hôn của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Biểu số 16/BC-BDT: Số cặp tảo hôn người dân tộc thiểu số
1. Khái niệm, phương pháp tính
Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật.
Tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật là nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số cặp tảo hôn người dân tộc thiểu số.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Điều tra thống kê
Biểu số 17/BC-BDT: Số lượng đảng viên người dân tộc thiểu số
1. Khái niệm, phương pháp tính
Số lượng đảng viên người dân tộc thiểu số bao gồm toàn bộ đảng viên trong các tổ chức, đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp,... là người dân tộc thiểu số.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số lượng đảng viên người dân tộc thiểu số;
- Cột 2: Ghi số nữ đảng viên người dân tộc thiểu số.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Ban tổ chức tỉnh ủy của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 18/BC-BDT: Số lượng đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp là người dân tộc thiểu số
1. Khái niệm, phương pháp tính
Số lượng đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp người dân tộc thiểu số bao gồm toàn bộ đại biểu là người dân tộc thiểu số trong quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp (Tỉnh/huyện/xã, huyện/quận/thị xã/thành phố, xã/phường/thị trấn).
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số lượng đại biểu quốc hội người dân tộc thiểu số;
- Cột 2: Ghi số lượng nữ đại biểu quốc hội người dân tộc thiểu số;
- Cột 3: Ghi số lượng đại biểu hội đồng nhân dân người dân tộc thiểu số;
- Cột 4: Ghi số nữ đại biểu hội đồng nhân dân người dân tộc thiểu số.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Văn phòng đoàn đại biểu của tỉnh, văn phòng ủy ban nhân dân, hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 19/BC-BDT: Số lượng cán bộ người dân tộc thiểu số trong các cơ quan hành chính các cấp
1. Khái niệm, phương pháp tính
Số lượng cán bộ người dân tộc thiểu số trong các cơ quan hành chính các cấp bao gồm toàn bộ cán bộ là người dân tộc thiểu số trong cơ quan Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số lượng cán bộ người dân tộc thiểu số trong các cơ quan hành chính các cấp;
- Cột 2: Ghi số lượng nữ cán bộ người dân tộc thiểu số trong các cơ quan hành chính các cấp.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Sở Nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 20/BC-BDT: Số lượng cán bộ người dân tộc thiểu số trong các tổ chức chính trị - xã hội
1. Khái niệm, phương pháp tính
Điều 9 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Các tổ chức chính trị - xã hội gồm: Mặt trận tổ quốc Việt Nạm, Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam.
Số lượng cán bộ người dân tộc thiểu số trong các tổ chức chính trị - xã hội bao gồm toàn bộ cán bộ là người dân tộc thiểu số trong 06 tổ chức sau: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu Chiến binh, Hội Nông dân Việt Nam.
Các cấp bao gồm Trung ương và tỉnh, huyện, xã.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số lượng cán bộ người dân tộc thiểu số trong các tổ chức chính trị xã hội;
- Cột 2: Ghi số lượng nữ cán bộ người dân tộc thiểu số trong các tổ chức chính trị xã hội.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của các tổ chức chính trị xã hội của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 21/BC-BDT: Số lượng người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số
1. Khái niệm, phương pháp tính
Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số được quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 2 của Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg ngày 18/3/2011 được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số 56/2013/QĐ-TTg ngày 07/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ như sau:
- Là công dân Việt Nam cư trú hợp pháp, ổn định ở vùng dân tộc thiểu số;
- Bản thân và gia đình gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước và các quy định của địa phương nơi cư trú; có nhiều công lao đóng góp xây dựng và bảo vệ thôn, bản, buôn, làng, phum, sóc, ấp, tổ dân phố và tương đương (gọi chung là thôn), giữ gìn đoàn kết các dân tộc;
- Là người tiêu biểu , có ảnh hưởng trong dòng họ, dân tộc, thôn và cộng đồng dân cư nơi cư trú; có mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó với đồng bào dân tộc, hiểu biết về văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc; có khả năng quy tụ, tập hợp đồng bào dân tộc thiểu số trong phạm vi nhất định, được người dân trong cộng đồng tín nhiệm, tin tưởng, nghe và làm theo;
Theo quy định của Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT -UBDT-BTC ngày 10/01/2014 của Ủy ban Dân tộc và Bộ Tài chính:
- Người có uy tín được bình chọn, xét công nhận duy nhất một lần trong năm 2014 theo trình tự, thủ tục sau: Người có uy tín được Hội nghị liên ngành thôn (Chi ủy, Trưởng thôn, Trưởng ban công tác Mặt trận và các đoàn thể thôn do Trưởng ban công tác Mặt trận chủ trì) bình chọn, lập danh sách gửi Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn rà soát, đề nghị Ủy ban nhân dân huyện xem xét, tổng hợp gửi Ban Dân tộc tỉnh trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt danh sách người có uy tín..
- Hằng năm (từ năm 2015 trở đi) không tổ chức bình chọn, xét công nhận lại toàn bộ người có uy tín mà chỉ tiến hành rà soát, đánh giá để đưa ra khỏi danh sách người uy tín (đối với các trường hợp: người vi phạm pháp luật; người mất năng lực hành vi dân sự; người có uy tín đã qua đời; chuyển nơi khác sinh sống hoặc tự nguyện xin rút khỏi danh sách người có uy tín; các trường hợp vi phạm khác làm mất uy tín, không đảm bảo đủ các tiêu chí theo quy định đối với người có uy tín ) và bình chọn, xét công nhận bổ sung người có uy (nếu cần).
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số lượng người có uy tín vùng dân tộc thiểu số;
- Cột 2: Ghi số lượng người có uy tín vùng dân tộc thiểu số là nữ.
3. Nguồn số liệu
- Khai thác từ hồ sơ hành chính của ủy ban nhân dân, hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Điều tra thống kê.
Biểu số 22/BC-BDT: Số công chức thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc
1. Khái niệm, phương pháp tính
Khái niệm công chức được quy định tại Khoản 2, Điều 4, Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 như sau:
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghi ệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Công chức thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc là những công chức thực thi các quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực dân tộc, hoạt động theo chức năng, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc và Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh, huyện.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số lượng công chức thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc;
- Cột 2: Ghi số lượng nữ công chức thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc;
- Cột 3: Ghi số lượng công chức dưới 30 tuổi làm việc thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc;
- Cột 4: Ghi số lượng công chức từ 30 đến 49 tuổi làm việc thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc;
- Cột 5: Ghi số lượng công chức từ 50 đến 60 tuổi làm việc thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc;
- Cột 6: Ghi số lượng công chức trình độ cao đẳng làm việc thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc;
- Cột 7: Ghi số lượng công chức trình độ đại học làm việc thuộc khu vực quản lý
nhà nước về công tác dân tộc;
- Cột 8: Ghi số lượng công chức trình độ trên đại học làm việc thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc;
- Cột 9: Ghi số lượng công chức trình độ khác làm việc thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc.
- Cột 10: Ghi số lượng công chức thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc cấp tỉnh;
- Cột 11: Ghi số lượng nữ công chức thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc cấp tỉnh;
- Cột 12: Ghi số lượng công chức thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc cấp huyện;
- Cột 13: Ghi số lượng nữ công chức thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc cấp huyện;
3. Cách ghi biểu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Sở Nội vụ, Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh
Biểu số 23/BC-BDT: Số công chức thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc được đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, quản lý nhà nước và đào tạo khác
1. Khái niệm, phương pháp tính
Số công chức thuộc khu vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc được đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, quản lý nhà nước và đào tạo khác là những công chức được cử tham dự các khóa hoặc được cấp chứng chỉ trong các chương trình đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, quản lý nhà nước và các đào tạo khác trong năm báo cáo.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, chia theo độ tuổi, trình độ và danh sách các dân tộc theo danh mục các dân tộc Việt Nam;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số người được đào tạo;
- Cột 2: Ghi số lượng nữ được đào tạo;
3. Nguồn số liệu
- Khai thác từ hồ sơ ghi chép hành chính của Sở Nội vụ, Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh.
Biểu số 24/BC-BDT: Chi cho các chương trình mục tiêu về công tác dân tộc
1. Khái niệm, phương pháp tính
Chi cho các chương trình mục tiêu về công tác dân tộc là những khoản chi từ ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương và nguồn kinh phí tài trợ, hỗ trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước phục vụ cho công tác dân tộc.
Các chương trình, mục tiêu về công tác dân tộc được quy định trong chương trình hành động thực hiện chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 của Ủy ban dân tộc, bao gồm các nội dung sau:
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực công tác dân tộc và hỗ trợ pháp lý cho đồng bào Dân tộc;
- Giáo dục đào tạo, dạy nghề, phát triển nguồn nhân lực;
- Phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội;
- Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội;
- Tuyên truyền, thông tin truyền thông;
- Củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở; xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số; đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội;
- Y tế, chăm sóc sức khỏe;
- Văn hóa;
- Thương mại, du lịch;
- Khoa học và công nghệ;
- Một số đề án, chính sách đặc thù.
Số kinh phí chi cho các chương trình mục tiêu về công tác dân tộc được tính từ 1/01 đến 31/12 của năm báo cáo và được cấp qua Ủy ban Dân tộ c.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng chi, nội dung chi;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi giá trị các khoản chi tương ứng với cột A.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Sở Tài chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 25/BC-BDT: Số các chính sách dành cho các dân tộc thiểu số phân theo thời kỳ
1. Khái niệm, phương pháp tính
Chính sách dành cho các dân tộc là một hệ thống chính sách tác động vào các quan hệ tộc người, vào vùng dân tộc và miền núi nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng ở các vùng này.
Chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới của Đảng và Nhà nước ta tập trung vào các nội dung cơ bản sau đây:
- Chính sách về phát triển kinh tế vùng các dân tộc thiểu số;
- Chính sách xã hội tập trung vào các vấn đề giáo dục, văn hóa, y tế...;
- Chính sách liên quan đến quốc phòng - an ninh
- Chính sách đối với một số dân tộc cụ thể
Số các chính sách dành cho các dân tộc thiểu số phân theo thời kỳ gồm:
- Thống kê số lượng chính sách, văn bản ký mới trong năm;
- Thống kê tổng số chính sách dành cho các dân tộc đã ký từ năm 1945 đến nay;
- Rà soát, thống kê các văn bản còn hiệu lực cho đến thời điểm báo cáo.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, theo lĩnh vực;
- Cộ t B: Mã số;
- Cột 1: Ghi tổng số chính sách.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ các nghị quyết, quyết định của chính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về công tác dân tộc.
Biểu số 26/BC-BDT: Số các chương trình, dự án dành cho các dân tộc thiểu số
1. Khái niệm, phương pháp tính
Các chương trình, dự án dành cho các dân tộc thiểu số là các chương trình, dự án đã được phê duyệt và đang triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như:
- Giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa...;
- Hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo
- Phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số
- Chương trình, dự án đối với các dân tộc đặc biệt
Số liệu về các chương trình, dự án được thực hiện trong năm báo cáo (tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm báo cáo).
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, theo lĩnh vực;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi tổng số chương trình, dự án.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ các nghị quyết, quyết định của chính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Biểu số 27/BC-BDT: Tổng số ngân sách nhà nước thực chi cho các chương trình, dự án dành cho đồng bào các dân tộc
1. Khái niệm, phương pháp tính
Tổng ngân sách nhà nước thực chi là toàn bộ các khoản chi của Nhà nước được thực hiện trong một thời kỳ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình, cụ thể là đầu tư cho các chương trình, dự án, chính sách dành cho đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương.
Điều 37 và Điều 38 Luật Ngân sách số 83/2015/QH13 quy định về nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương, chi ngân sách cho các chương trình, dự án, chính sách dành cho đồng bào dân tộc thiểu số phân theo nguồn thu gồm: ngân sách địa phương, bổ sung cân đối ngân sách Trung ương, nguồn ODA và viện trợ không hoàn lại; phân theo nhiệm vụ chi gồm chi đầu tư phát triển và chi sự nghiệp.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi tổng số, theo lĩnh vực;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1 , 2: Ghi giá trị của các nội dung tương ứng tại cột A theo nhiệm vụ chi.
- Cột 3, 4, 5, 6, 7, 8: Ghi giá trị của nội dung tương ứng với nguồn hình thành ngân sách và nhiệm vụ chi.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Sở Tài chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Biểu số 28/BC-BDT: Số vụ khiếu nại và kết quả giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc
1. Khái niệm, phương pháp tính:
- Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình (Khoản 1, Điều 2 Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13, ngày 11/11/2011).
2. Cách ghi biểu
- Cột 1: Ghi tổng số đơn khiếu nại trong năm
- Các cột từ 2 đến 37: Ghi kết quả tương ứng với tổng số tại cột 1.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ hồ sơ hành chính của Ban Dân tộc, Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh.
Biểu số 29/BC-BDT: Số đơn tố cáo và kết quả giải quyết tố cáo trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc
1. Khái niệm, phương pháp tính:
- Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật này quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức (Khoản 1, Điều 2 Luật Tố cáo số 03/2011/QH13, ngày 11/11/2011).
2. Cách ghi biểu
- Cột 1: Ghi tổng số đơn tố cáo trong năm
- Các cột từ 2 đến 32: Ghi kết quả tương ứng với tổng số tại cột 1.
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ hồ sơ hành chính của Ban Dân tộc, Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh.
Biểu số 30/BC-BDT: Số cuộc thanh tra trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc
1. Khái niệm, phương pháp tính
Thanh tra trong lĩnh v ực quản lý nhà nước về công tác dân tộc là việc thực hiện chức năng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong phạm vi quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc theo quy định của pháp luật. Trong đó:
- Thanh tra hành chính đối với tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của Trưởng ban Ban Dân tộc trong việc chấp hành chính sách, pháp luật, nhiệm vụ được giao.
- Thanh tra chuyên ngành đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực công tác dân tộc thuộc thẩm quyền quản lý của Ban Dân tộc tỉnh, trong việc thực hiện các quy định về chính sách dân tộc của Nhà nước đối với đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ.
2. Cách ghi biểu
- Cột A: Ghi số thứ tự;
- Cột B: Mã số;
- Cột 1: Ghi số cuộc thanh tra.
- Cột 2 đến 17: Ghi số liệu tương ứng với số cuộc thanh tra tại cột 1
3. Nguồn số liệu
Khai thác từ ghi chép hồ sơ hành chính của Ban Dân tộc, Cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh
01 | Văn bản căn cứ |
02 | Văn bản căn cứ |
03 | Văn bản căn cứ |
04 | Văn bản căn cứ |
05 | Văn bản căn cứ |
06 | Văn bản căn cứ |
07 | Văn bản thay thế |
08 | Văn bản dẫn chiếu |
09 | Văn bản dẫn chiếu |
10 | Văn bản dẫn chiếu |
11 | Văn bản dẫn chiếu |
Thông tư 03/2015/TT-UBDT Chế độ báo cáo thống kê công tác dân tộc với Cơ quan công tác dân tộc tỉnh, TP TƯ
In lược đồCơ quan ban hành: | Uỷ ban Dân tộc |
Số hiệu: | 03/2015/TT-UBDT |
Loại văn bản: | Thông tư |
Ngày ban hành: | 15/12/2015 |
Hiệu lực: | 01/02/2016 |
Lĩnh vực: | Hành chính |
Ngày công báo: | 20/01/2016 |
Số công báo: | 83&84-01/2016 |
Người ký: | Giàng Seo Phử |
Ngày hết hiệu lực: | 01/01/2019 |
Tình trạng: | Hết Hiệu lực |