hieuluat

Thông tư 23/LĐTBXH-TT hướng dẫn thực hiện chế độ thống kê, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động

  • Thuộc tính văn bản

    Cơ quan ban hành:Bộ Lao động Thương binh và Xã hộiSố công báo:Theo văn bản
    Số hiệu:23/LĐTBXH-TTNgày đăng công báo:Đang cập nhật
    Loại văn bản:Thông tưNgười ký:Trần Đình Hoan
    Ngày ban hành:18/11/1996Hết hiệu lực:29/03/2005
    Áp dụng:01/01/1997Tình trạng hiệu lực:Hết Hiệu lực
    Lĩnh vực:Lao động-Tiền lương
  • Thông tư

    THÔNG TƯ

    CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI SỐ 23/LĐTBXH-TT NGÀY 18 THÁNG 11 NĂM 1996 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ THỐNG KÊ, BÁO CÁO ĐỊNH KỲ VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG

     

    - Căn cứ vào Điều 108 của Bộ luật lao động ngày 23/6/1994;

    - Căn cứ vào Nghị định số 06/CP ngày 20/1/1995 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về an toàn và vệ sinh lao động;

    Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ thống kế, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động như sau:

     

    I. QUY ĐỊNH CHUNG

     

    1. Đối tượng áp dụng là các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân (gọi chung là cơ sở) dưới đây:

    - Các doanh nghiệp Nhà nước;

    - Các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế khác;

    - Các cá nhân có sử dụng lao động để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh;

    - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp;

    - Các đơn vị sự nghiệp, sản xuất kinh doanh dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể nhân dân; các doanh nghiệp thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân;

    - Các cơ quan hành chính sự nghiệp;

    - Các cơ quan tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể nhân dân;

    - Các cơ quan tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt nam có sử dụng lao động là người Việt Nam.

     

    2. Nguyên tắc chung thực hiện chế độ thống kê, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động:

    a. Các vụ tai nạn lao động mà người bị tai nạn lao động phải nghỉ việc từ một ngày trở lên, đều phải thống kê và báo cáo định kỳ;

    Cơ sở có trụ sở chính đóng trên địa bàn của địa phương nào thì người sử dụng lao động trực tiếp phải báo cáo định kỳ về tai nạn lao động với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ở địa phương đó và cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp (nếu có);

    c. Các vụ tai nạn lao động thuộc lĩnh vực phóng xạ, thăm dò khai thác dầu khí, vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không và các cơ sở thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân, ngoài việc báo cáo với cơ quan Lao động - Thương binh và X ãhội và cơ quan quản lý cấp trên (nếu có), còn phải báo cáo với cơ quan quản lý Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động chuyên ngành ở Trung ương.

    d. Trong kỳ báo cáo nếu không có tai nạn lao động xẩy ra, thì cơ sở vẫn phải có văn bản báo cáo và ghi rõ là "không có tai nạn lao động".

     

    II. CHẾ ĐỘ THỐNG KÊ, BÁO CÁO ĐỊNH KỲ VỀ
    TAI NẠN LAO ĐỘNG:

     

    1. Chế độ thống kê tai nạn lao động, được thực hiện như sau:

    Các cơ sở phải thống kê tất cả các trường hợp tai nạn lao động xẩy ra đối với người lao động thuộc quyền quản lý, theo phụ lục số 1. ở Phụ lục này cần chú ý khi ghi vào một số cột sau trong biểu thống kê tai nạn lao động:

    - Cột 11: Ghi các yếu tố gây chấn thương theo phụ lục 1A;

    - Cột 12: Đánh dấu nhân (x) các trường hợp bị chết khi xẩy ra tai nạn lao động hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu;

    - Cột 13: Đánh dấu nhân (x) các trường hợp bị tai nạn lao động nặng theo phụ lục 1B;

    - Cột 14: Đánh dấu (x) các trường hợp bị tai nạn lao động còn lại (tai nạn lao động nhẹ).

     

    2. Chế độ báo cáo định kỳ tai nạn lao động theo quy định sau đây: a. Cơ sở phải tổng hợp tình hình tai nạn lao động của 6 tháng đầu năm và của cả năm theo phụ lục số 2; báo cáo về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trước ngày 10 tháng 7 đối với báo cáo 6 tháng đầu năm và trước ngày 15 tháng 1 năm sau đối với báo cáo cả năm;

    b. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và các cơ quan quản lý Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động chuyên ngành ở Trung ương phải tổng hợp tình hình tai nạn lao động của 6 tháng đầu năm và của cả năm theo phụ lục số 3; báo cáo về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Vụ bảo hộ lao động) trước ngày 20 tháng 7 đối với báo cáo 6 tháng đầu năm và trước ngày 31/1 năm sau đối với báo cáo cả năm.

     

    III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

     

    1. Chế độ thống kê, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động theo Thông tư này được áp dụng từ ngày 1/1/1997. Bãi bỏ các quy định về thống kê, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động trước đây trái với Thông tư này.

     

    2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn thực hiện thông tư này đến tất cả các cơ sở đóng ở địa phương.

     

    3. Các Bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc các cơ sở thuộc quyền quản lý thực hiện tốt chế độ thống kê, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động.

     

    4. Các Bộ, ngành ở Trung ương căn cứ vào quy định chế độ thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động ở Thông tư này có hướng dẫn cụ thể phù hợp với đặc thù của ngành để tổng hợp tình hình tai nạn lao động ở các cơ sở thuộc Bộ, ngành quản lý trực tiếp.

    Trong quá trình thực hiện có gì vướng mắc đề nghị các Bộ, ngành, địa phương phản ánh về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để nghiên cứu giải quyết.

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     


    PHỤ LỤC SỐ 1

    (Ban hành kèm theo Thông tư số 23/LĐTBXH-TT ngày 18/11/1996
    của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

     

    BIỂU THỐNG KÊ TAI NẠN LAO ĐỘNG

    - Tên cơ sở:

    - Cơ quan quản lý cấp trên:

     


    Số TT


    Họ và tên


    Nam


    Nữ


    Tuổi đời


    Nghề nghiệp


    Tuổi nghề

    Hệ số mức lương

    Nơi xảy ra tai nạn lao động

    Giờ, ngày, tháng, năm xảy ra tai nạn

    Loại TNLĐ (Theo yếu tố gây chấn


    Tình trạng thương tích

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    lao động

    thương

    Chết

    Nặng

    Nhẹ

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    Nguyên nhân gây tai nạn lao động

    Mức độ thiệt hại

     

    Điều kiện làm việc, máy móc, thiết bị không an toàn

    Không có hoặc không sử dụng trang bị BHLĐ; trang bị BHLĐ không đảm bảo an toàn

    Chưa huấn luyện kỹ thuật an toàn hoặc huấn luyện chưa đầy đủ theo quy định

    Không có quy trình, biện pháp làm việc an toàn

    Vi phạm quy trình, biện pháp làm việc an toàn

    Nguyên nhân khác

    Số ngày nghỉ vì TNLĐ (cả ngày nghỉ chế độ)

    Tổng chi phí cho người lao động tính bằng tiền (1000 đ)

    Giá trị thiết bị tài sản bị thiệt hại (1000 đ)

    Ghi chú

     

    15

    16

    17

    18

    19

    20

    21

    22

    23

    24

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     


    PHỤ LỤC SỐ 1A

    (Ban hành kèm theo Thông tư số 23/LĐTBXH-TT ngày 18/11/1996
    của Lao động - Thương binh và Xã hội)

     

    CÁC YẾU TỐ GÂY CHẤN THƯƠNG
    ĐỂ PHÂN LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG

     

    1. Điện

    Trong đó điện cao thế

    2. Phóng xạ

    3. Do phương tiện vận tải

    4. Do thiết bị chịu áp lực

    5. Do thiết bị nâng, thang máy...

    6. Nổ vật liệu nổ

    7. Máy móc, thiết bị cán, cuốn, kẹp, cắt, va đập...

    8. Bỏng hoá chất

    9. Ngộ độc hoá chất

    10. Cháy nổ xăng dầu

    11. Sập đổ công trình

    - Cũ

    - Mới

    12. Sập lò, sập đất đá... trong xây dựng, khai thác, thăm dò khoáng sản

    13. Cây hoặc vật đổ, đè, rơi

    14. Ngã cao

    15. Chết đuối

    16. Các loại khác


    PHỤ LỤC 1B

    (Ban hành kèm theo Thông tư số 23/LĐTBXH-TT ngày 18/11/1996
    của Lao động - Thương binh và Xã hội)

     

    DANH MỤC CÁC LOẠI CHẤN THƯƠNG ĐỂ XÁC ĐỊNH
    LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG NẶNG

     

    A. ĐẦU, MẶT, CỔ:

    1. Các chấn thương sọ não hở hoặc kín;

    2. Đụng dập, não;

    3. Máu tụ trong sọ

    4. Bị vỡ sọ;

    5. Bị lột da đầu;

    6. Tổn thương đồng tử mắt;

    7. Vỡ và dập các xương cuốn của sọ;

    8. Vỡ các xương mặt;

    9. Tổn thương phần mềm rộng ở mặt;

    10. Bị thương vào cổ, tác hại đến thanh quản và thực quản.

     

    B. NGỰC VÀ BỤNG:

    1. Tổn thương lồng ngực tác hại đến cơ quan bên trong;

    2. Hội chứng chèn ép trung thất;

    3. Dập lồng ngực hay lồng ngực bị ép nặng;

    4. Gãy các xương sườn;

    5. Tổn thương phần mềm rộng ở bụng;

    6. Bị thương và dập mạnh ở bụng tác hại tới cơ quan bên trong;

    7. Thủng, vỡ tạng trong ổ bụng

    8. Đụng, dập ảnh hưởng tới vận động của xương sống

    9. Vỡ, trật xương sống;

    10. Vỡ xương chậu;

    11. Tổn thương xương chậu ảnh hưởng lớn tới vận động của thân và chi dưới.

     

    C. CÁC CHI TRÊN:

    1. Tổn thương xương, thần kinh, mạch máu ảnh hưởng tới vận động của chi trên;

    2. Tổn thương phần mềm rộng khắp ở các chi trên;

    3. Bị tổn thương vào vai, cánh tay, bàn tay làm hại đến các gân;

    4. Bị dập, gẫy, nghiền nát các xương đòn, bả vai, cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đốt ngón tay;

    5. Bị chẹo các khớp xương lớn.

     

    D. CÁC CHI DƯỚI:

    1. Bị va đập mạnh và bị thương vào các chi dưới gây tổn thương mạch máu, thần kinh, xương ảnh hưởng tới vận động của chi dưới;

    2. Bị thương rộng khắp ở chi dưới;

    3. Gẫy và dập các xương hông, đùi, ống và các ngón.

     

    E. BỎNG:

    1. Bỏng độ 3;

    2. Bỏng nhiệt độ rộng khắp độ 2, độ 3;

    3. Bỏng nặng do hoá chất độ 2, độ 3;

    4. Bỏng điện nặng;

    5. Bị bỏng lạnh độ 3

    6. Bị bỏng lạnh rộng khắp độ 2, độ 3.

     

    G. NHIỄM ĐỘC CÁC CHẤT SAU Ở MỨC ĐỘ NẶNG:

    1. Ô xýt các bon: bị ngất, mê sảng, rối loạn dinh dưỡng của da, sưng phổi, trạng thái trong người bành hoàng, tâm lý mệt mỏi, uể oải, suy giảm trí nhớ, có những biến đổi rõ rệt trong bộ phận tuần hoàn.

    2. Ô xýt ni tơ: Hình thức sưng phổi hoàn toàn, biến chứng hoặc không biến chứng thành viêm phế quản.

    3. Hyđrô sunfua: Kích thích mạnh, trạng thái động kinh, có thể sưng phổi, mê sảng.

    4. Ô xýt các bô nic ở nồng độ cao: tắt thở, sau khi thở chậm chạp, chảy máu ở mũi, mồm và ruột, suy nhược, ngất.

    5. Nhiễm độc cấp các loại hoá chất bảo vệ thực vật.

    6. Các loại hoá chất độc khác thuộc danh mục phải khai báo đăng ký.


    PHỤ LỤC SỐ 2

    (Ban hành kèm theo Thông tư số 23/LĐTBXH-TT ngày 18/11/1996 của Lao động - Thương binh và Xã hội)

     

    Tên đơn vị: CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Ngành quản lý: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

    Số:

    BÁO CÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM (HOẶC NĂM) 199

     

    I. Số lao động bình quân của đơn vị trong kỳ báo cáo.... người

    II. Tổng hợp tình hình tai nạn lao động

     

     

     

    Phân loại TNLĐ theo mức độ bị tai nạn

    Nguyên nhân gây tai nạn lao động

    Thiệt hại

     

     

    Số

    Phân loại TNLĐ theo yếu tố gây

    Số vụ

    Số người bị tai nạn

    Điều kiện làm

    Không có hoặc không

    Chưa huấn luyện kỹ

    Không có quy trình, biện

    Vi phạm quy trình, biện

    Nguyên nhân khác

    Số ngày nghỉ vì

    Tổng chi phí cho người lao

    Giá trị thiết bị tài sản bị thiệt hại (1000 đ)

    Ghi chú

     

    TT

    chấn thương

    Tổng số

    Trong đó

    Tổng số

    Trong đó

    việc, máy móc,

    sử dụng trang bị BHLĐ;

    thuật an toàn hoặc huấn

    pháp làm việc an toàn

    pháp làm việc an toàn

     

    TNLĐ (cả ngày

    động tính bằng tiền (1000 đ)

     

     

     

     

     

     

    Số vụ có người bị chết

    Số vụ có từ hai người bị tai nạn trở lên

     

    Số vụ có người bị chết

    Số người bị tai nạn nặng

    thiết bị không an toàn

    trang bị BHLĐ không đảm bảo an toàn

    luyện chưa đầy đủ theo quy định

     

     

     

    nghỉ chế độ)

     

     

     

     

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

    15

    16

    17

    18

     

    1

    Điện

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    .

    Trong đó điện cao thế

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    2

    Phóng xạ

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    3

    Do phương tiện vận tải

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    4

    Do thiết bị chịu áp lực

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    5

    Thiết bị nâng, thang máy...

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    6

    Nổ vật liệu nổ

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    7

    Máy móc, thiết bị cán, cuốn, kẹp, cắt, va đập.

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    8

    Bỏng hoá chất

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    9

    Ngộ độc hoá chất

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    10

    Cháy nổ xăng dầu

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    11

    Sập đổ công trình

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    .

    - Cũ

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    .

    - Mới

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    12

    Sập lò, sập đất, đá... trong xây dựng, khai thác, thăm dò khoáng sản

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    13

    Cây, vật đổ, đè, cành rơi...

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    14

    Ngã cao

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    15

    Chết đuối

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    16

    Các loại khác

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    .

    Tổng cộng

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    Người lập báo cáo Ngày tháng năm 199

    (Ghi rõ họ tên) Người sử dụng lao động

    (Ký tên, đóng dấu)

    PHỤ LỤC SỐ 3

    (Ban hành kèm theo Thông tư số 23/LĐTBXH-TT ngày 18/11/1996 của Lao động - Thương binh và Xã hội)

     

    Tên cơ quan: CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Tỉnh, thành phố: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

    Số:

    BÁO CÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM (HOẶC NĂM) 199

    I. TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG

     

     

     

    Phân loại TNLĐ theo mức độ bị tai nạn

    Nguyên nhân gây tai nạn lao động

    Thiệt hại

     

     

    Số

    Phân loại TNLĐ theo yếu tố gây

    Số vụ

    Số người bị tai nạn

    Điều kiện làm

    Không có hoặc không

    Chưa huấn luyện kỹ

    Không có quy trình, biện

    Vi phạm quy trình, biện

    Nguyên nhân khác

    Số ngày nghỉ vì

    Tổng chi phí cho người lao

    Giá trị thiết bị tài sản bị thiệt hại (1000 đ)

    Ghi chú

     

    TT

    chấn thương

    Tổng số

    Trong đó

    Tổng số

    Trong đó

    việc, máy móc,

    sử dụng trang bị BHLĐ;

    thuật an toàn hoặc huấn

    pháp làm việc an toàn

    pháp làm việc an toàn

     

    TNLĐ (cả ngày

    động tính bằng tiền (1000 đ)

     

     

     

     

     

     

    Số vụ có người bị chết

    Số vụ có từ hai người bị tai nạn trở lên

     

    Số vụ có người bị chết

    Số người bị tai nạn nặng

    thiết bị không an toàn

    trang bị BHLĐ không đảm bảo an toàn

    luyện chưa đầy đủ theo quy định

     

     

     

    nghỉ chế độ)

     

     

     

     

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

    15

    16

    17

    18

     

    1

    Điện

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    .

    Trong đó điện cao thế

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    2

    Phóng xạ

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    3

    Do phương tiện vận tải

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    4

    Do thiết bị chịu áp lực

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    5

    Thiết bị nâng, thang máy...

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    6

    Nổ vật liệu nổ

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    7

    Máy móc, thiết bị cán, cuốn, kẹp, cắt, va đập.

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    8

    Bỏng hoá chất

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    9

    Ngộ độc hoá chất

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    10

    Cháy nổ xăng dầu

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    11

    Sập đổ công trình

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    .

    - Cũ

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    .

    - Mới

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    12

    Sập lò, sập đất, đá... trong xây dựng, khai thác, thăm dò khoáng sản

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    13

    Cây, vật đổ, đè, cành rơi...

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    14

    Ngã cao

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    15

    Chết đuối

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    16

    Các loại khác

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    .

    Tổng cộng

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

    Số

    Số cơ sở và lao động

    Tổng

    Trong đó

    Ghi

    TT

     

    số

    Các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp

    Doanh nghiệp Nhà nước

    Doanh nghiệp tư nhân, Công ty TTHH, Hợp tác xã

    Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài

    chú

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    1

    Tổng số: cơ sở

     

     

     

     

     

     

    .

    - Trong đó số cơ sở tham gia báo cáo

     

     

     

     

     

     

    2

    Tổng số lao động

     

     

     

     

     

     

    .

    - Trong đó số lao động ở các cơ sở tham gia báo cáo

     

     

     

     

     

     

    3

    Tổng số vụ tai nạn LĐ

     

     

     

     

     

     

    .

    Trong đó:

     

     

     

     

     

     

    .

    - Số vụ TNLĐ chết người

     

     

     

     

     

     

    .

    - Số vụ có từ 2 người bị nạn trở lên

     

     

     

     

     

     

    4

    Tổng số người bị tai nạn lao động

     

     

     

     

     

     

    .

    Trong đó:

     

     

     

     

     

     

    .

    - Số người bị chết

     

     

     

     

     

     

    .

    - Số người bị thương nặng

     

     

     

     

     

     

     

    Người lập báo cáo Ngày tháng năm 199

    (Ghi rõ họ tên) Người sử dụng lao động

    (Ký tên, đóng dấu)

     

  • Loại liên kết văn bản
  • Hiệu lực văn bản

    Hiệu lực liên quan

  • Văn bản đang xem

    Thông tư 23/LĐTBXH-TT hướng dẫn thực hiện chế độ thống kê, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động

    In lược đồ
    Cơ quan ban hành:Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
    Số hiệu:23/LĐTBXH-TT
    Loại văn bản:Thông tư
    Ngày ban hành:18/11/1996
    Hiệu lực:01/01/1997
    Lĩnh vực:Lao động-Tiền lương
    Ngày công báo:Đang cập nhật
    Số công báo:Theo văn bản
    Người ký:Trần Đình Hoan
    Ngày hết hiệu lực:29/03/2005
    Tình trạng:Hết Hiệu lực
  • File văn bản đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

Văn bản liên quan

Văn bản mới

X