Đầu tháng 7/2019, Bộ Văn hóa thể thao và du lịch đã ban hành Thông tư 02/2019/TT-BVHTTDL về việc quy định quy trình giám định tư pháp về quyền tác giả, quyền liên quan.
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Quyền tác giả đối với tác phẩm bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản.
Ngoài 10 trường hợp dùng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền thù lao nhuận bút thì mọi trường hợp sao chép tác phẩm đều phải xin phép. Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính hoặc xử lý hình sự.
Dù quyền của tác giả đối với tác phẩm được Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ nhưng Luật này cũng quy định có đến 10 trường hợp dùng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền thù lao, nhuận bút.
Theo Luật Sở hữu trí tuệ thì quyền tác giả đối với tác phẩm bao gồm quyền nhân thân (quyền đặt tên cho tác phẩm, công bố tác phẩm, dùng tên thật hay bút danh…) và quyền tài sản (sao chép, phân phối, truyền đạt, cho thuê…). Đối với từng loại quyền khác nhau thì thời hạn bảo hộ không giống nhau.