hieuluat

Nghị định 192/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước

  • Thuộc tính văn bản

    Cơ quan ban hành:Chính phủSố công báo:895&896-12/2013
    Số hiệu:192/2013/NĐ-CPNgày đăng công báo:12/12/2013
    Loại văn bản:Nghị địnhNgười ký:Nguyễn Tấn Dũng
    Ngày ban hành:21/11/2013Hết hiệu lực:01/09/2019
    Áp dụng:15/01/2014Tình trạng hiệu lực:Hết Hiệu lực
    Lĩnh vực:Tài chính-Ngân hàng, Vi phạm hành chính, Tiết kiệm-Phòng, chống tham nhũng, lãng phí
  •  

    CHÍNH PHỦ
    -------
    Số: 192/2013/NĐ-CP
    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ---------------
    ---------------
    Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2013
     
     
    NGHỊ ĐỊNH
    QUY ĐỊNH VIỆC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ,
    SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC; THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ; DỰ TRỮ QUỐC GIA;
     KHO BẠC NHÀ NƯỚC
     
     
    Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
    Căn cứ Luật xử lý vi phm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012;
    Căn cứ Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 03 tháng 6 năm 2008;
    Căn cứ Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 29 tháng 11 năm 2005;
    Căn cứ Luật dự trữ quc gia ngày 20 tháng 11 năm 2012;
    Căn cứ Luật ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002;
    Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính;
    Chính phủ ban hành Nghị định quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chng lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước,
     
     
    1. Nghị định này quy định các hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực sau đây:
    a) Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;
    b) Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
    c) Dự trữ quốc gia;
    d) Kho bạc nhà nước.
    2. Vi phạm hành chính có liên quan đến lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quc gia; kho bạc nhà nước về kế toán, xây dựng, kế hoạch đầu tư, thm định giá, đu giá và các quy định khác thì xử phạt theo các Nghị định có liên quan.
    1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị (sau đây gọi chung là tổ chức), cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước.
    2. Người có thm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định này.
    3. Các đối tượng khác có liên quan đến xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định này.
    Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chng lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước quy định tại Nghị định này là một (01) năm.
    1. Hình thức xử phạt chính:
    a) Hình thức xử phạt chính quy định tại Nghị định này bao gồm: Cảnh cáo và phạt tiền;
    b) Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước là 50.000.000 đồng đối với cá nhân và 100.000.000 đồng đối với tổ chức; trong lĩnh vực thực hành tiết kiệm, chng lãng phí là 100.000.000 đồng đối với cá nhân và 200.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Áp dụng mức phạt tiền:
    Đối với các hành vi Nghị định quy định cụ thể đối tượng bị xử phạt là tổ chức hay cá nhân thì các mức phạt tiền quy định tại Nghị định này được áp dụng tương ng đối với hành vi vi phạm của tchức hoặc cá nhân.
    Đối với các hành vi Nghị định không quy định cụ thể đối tượng bị xử phạt là tổ chức hay cá nhân thì các mức phạt tiền quy định tại Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với cá nhân; tổ chức có cùng hành vi vi phạm thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng hai (02) lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
    2. Hình thức xử phạt bổ sung:
    Tùy theo tính cht, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu tang vật, phương tiện được sdụng đvi phạm hành chính.
    3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm còn bị áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả được quy định cụ thể tại các Chương II, III, IV và V Nghị định này.
    4. Tchức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định này không được sử dụng tiền ngân sách nhà nước hoặc tiền có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước đnộp phạt và khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm của mình gây ra. Trường hợp xử phạt tổ chức thì sau khi chấp hành quyết định xử phạt, tchức bị xử phạt xác định cá nhân có li gây ra vi phạm hành chính đxác định trách nhiệm pháp lý, bao gồm cả việc nộp lại khoản tiền phạt và khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm của mình gây ra tương ứng với mức độ vi phạm của cá nhân đó.
     
    1. Phạt tiền đối với tổ chức có hành vi thực hiện mua sắm tài sản khi chưa có quyết định của cấp có thẩm quyền theo các mức phạt sau:
    a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp mua sắm tài sản là máy móc, trang thiết bị làm việc, tài sản khác (trừ trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp, xe ô tô) có tổng giá trị một lần mua dưới 100.000.000 đồng;
    b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hp mua sắm tài sản là máy móc, trang thiết bị làm việc, tài sản khác (trừ trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp, xe ô tô) có tổng giá trị một lần mua từ 100.000.000 đồng trở lên và xe ô tô;
    c) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp mua sắm tài sản là trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
    2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với tổ chức có hành vi không thực hiện mua sắm tập trung đối với các loại tài sản thuộc danh mục mua sắm tập trung theo quy định của pháp luật.
    3. Phạt tiền đối với tổ chức có hành vi mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức theo các mức phạt sau:
    a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp mua sắm tài sản có giá trị vượt dưới 50.000.000 đồng/01 đơn vị tài sản;
    b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp mua sắm tài sản có giá trị vượt từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng/01 đơn vị tài sản;
    c) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp mua sắm tài sản có giá trị vượt từ 100.000.000 đồng/01 đơn vị tài sản trở lên.
    4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Buộc phải nộp lại stiền tương ứng với giá trị tài sản mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức đối với hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này.
    1. Phạt tiền đối với tổ chức có hành vi thực hiện thuê tài sản khi chưa có quyết định của cấp có thẩm quyền; thuê tài sản vượt tiêu chun, định mức; lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ cho thuê tài sản không đúng hình thức, trình tự theo quy định của pháp luật theo các mức phạt sau:
    a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp hợp đồng thuê tài sản có giá trị dưới 100.000.000 đồng;
    b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp hợp đồng thuê tài sản có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên.
    2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Buộc nộp lại số tiền đã thuê tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
    1. Phạt tiền đối với tổ chức có hành vi bố trí, sử dụng tài sản nhà nước vượt tiêu chuẩn, định mức theo các mức phạt sau:
    a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp bố trí, sử dụng tài sản có giá trị vượt dưới 50.000.000 đồng;
    b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp bố trí, sử dụng tài sản có giá trị vượt từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;
    c) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp btrí, sử dụng tài sản có giá trị vượt từ 100.000.000 đồng trở lên.
    2. Phạt tiền đối với tổ chức có hành vi bố trí, sử dụng tài sản nhà nước không đúng mục đích theo các mức phạt sau:
    a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp bố trí, sử dụng tài sản là máy móc, trang thiết bị làm việc, tài sản khác (trừ trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp, xe ô tô) có nguyên giá theo sổ kế toán dưới 100.000.000 đng/01 đơn vị tài sản (sau đây gọi chung là tài sản có giá trị dưới 100.000.000 đồng);
    b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp bố trí, sử dụng tài sản là máy móc, trang thiết bị làm việc, tài sản khác (trừ trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp, xe ô tô) có nguyên giá theo sổ kế toán từ 100.000.000 đng trở lên/01 đơn vị tài sản (sau đây gọi chung là tài sản có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên) và xe ô tô;
    c) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hp bố trí, sử dụng tài sản là trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
    3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    a) Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này;
    b) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của tài sản đã bị thay đổi do hành vi vi phạm hành chính gây ra; trường hợp không khôi phục lại được tình trạng ban đầu của tài sản thì phải trả lại bằng tiền hoặc tài sản có công năng sử dụng tương đương với tài sản ban đầu đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điu này.
    1. Phạt tiền đối với tổ chức có hành vi cho mượn tài sản nhà nước không đúng quy định theo các mức phạt sau:
    a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp cho mượn tài sản có giá trị dưới 100.000.000 đồng;
    b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp cho mượn tài sản là xe ô tô; tài sản có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên;
    c) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp cho mượn tài sản là trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
    2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Tổ chức có hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau:
    a) Buộc hoàn trả lại tài sản cho mượn. Trường hợp tài sản đã bị thay đổi do hành vi vi phạm hành chính gây ra thì phải khôi phục lại tình trạng ban đu của tài sản; trường hợp không khôi phục lại được tình trạng ban đầu của tài sản thì phải trả lại bằng tiền hoặc tài sản có công năng sử dụng tương đương với tài sản ban đầu;
    b) Buộc phải nộp vào ngân sách nhà nước số tiền tương ứng với số tiền thuê tài sản trong thời gian cho mượn.
    1. Phạt tiền đối với tổ chức có hành vi trao đổi tài sản nhà nước không đúng quy định theo các mức phạt sau:
    a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp tài sản dùng để trao đổi có giá trị dưới 100.000.000 đồng;
    b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp tài sản dùng để trao đổi có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên;
    c) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp tài sản dùng để trao đổi là trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
    2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với tchức có hành vi biếu, tặng cho tài sản nhà nước không đúng quy định.
    3. Biện pháp khắc phục hậu qu:
    Buộc hoàn trả tài sản hoặc trả lại bằng tiền tương ứng với giá trị tài sản đã trao đổi, biếu, tặng cho đối với hành vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này.
    1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi lấn chiếm trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
    2. Hình thức xử phạt bổ sung:
    Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
    3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Tchức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau:
    a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của trụ slàm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp và trả lại trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp bị ln chiếm;
    b) Buộc phá dỡ công trình đã xây dựng trên phần diện tích lấn chiếm;
    c) Buộc phải nộp vào ngân sách nhà nước số tiền tương ứng với số tiền thuê tài sản trong thời gian lấn chiếm.
    1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi chiếm đoạt tài sản nhà nước mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
    2. Hình thức xử phạt bổ sung:
    Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
    3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau:
    a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của tài sản đã bị thay đổi do hành vi vi phạm hành chính gây ra để trả lại tổ chức; trường hợp không khôi phục lại được tình trạng ban đầu của tài sản thì phải bồi thường bằng tiền hoặc tài sản có công năng sử dụng tương đương với tài sản ban đu;
    b) Buộc phải nộp vào ngân sách nhà nước số tiền tương ứng với tiền thuê tài sản trong thời gian chiếm đoạt.
    1. Phạt tiền đối với tổ chức có hành vi sử dụng tài sản nhà nước vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết khi chưa có quyết định của cấp có thẩm quyền theo các mức phạt sau:
    a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp sử dụng tài sản có giá trị dưới 100.000.000 đồng;
    b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp sử dụng tài sản là xe ô tô; tài sản có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên;
    c) Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp sử dụng tài sản là trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
    2. Phạt tiền đối với tổ chức có hành vi vi phạm quy định về xác định giá trị tài sản vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết theo các mức phạt sau:
    a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi thành lập Hội đồng định giá, Hội đồng thẩm định giá tài sản không đúng thành phần hoặc không đúng thẩm quyền;
    b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi lựa chọn tổ chức thẩm định giá để xác định giá trị của tài sản sử dụng vào mục đích cho thuê, liên doanh, liên kết không đúng hình thức, trình tự theo quy định của pháp luật.
    3. Phạt tiền đối với tổ chức có hành vi sử dụng tài sản nhà nước vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết sai mục đích so với đề án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo các mức phạt sau:
    a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp sử dụng tài sản có giá trị dưới 100.000.000 đồng;
    b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp sử dụng tài sản là xe ô tô; tài sản có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên;
    c) Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp sử dụng tài sản là trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
    4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của tài sản đã bị thay đổi do hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này gây ra; trường hợp không khôi phục lại được tình trạng ban đầu của tài sản thì phải trả lại bằng tiền hoặc tài sản có công năng sử dụng tương đương với tài sản ban đầu;
    b) Buộc phải nộp lại số lợi bất hợp pháp thu được do thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 3 Điều này.
    Tchức đã được cp có thẩm quyền giao dự toán bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo quy định của pháp luật nhưng không thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa tài sản thì bị xử phạt như sau:
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng trong trường hợp tài sản có giá trị dưới 100.000.000 đồng.
    2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp tài sản là xe ô tô; tài sản có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên.
    3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp tài sản là trụ slàm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
    1. Phạt tiền từ 1.000.000 đng đến 5.000.000 đồng đi với tổ chức có một trong các hành vi sau đây:
    a) Không thực hiện kê khai, lập phương án sắp xếp lại, xử lý tài sản nhà nước theo quy định của pháp luật;
    b) Không báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi, điều chuyển, bán, thanh lý, tiêu hủy tài sản khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
    2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với tổ chức để hư hỏng, tht thoát tài sản trong thời gian chờ xử lý.
    3. Phạt tiền đối với tổ chức có hành vi xử lý tài sản khi chưa có quyết định của cấp có thẩm quyền theo các mức phạt sau:
    a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp bán, điều chuyển, thanh lý, tiêu hủy tài sản có giá trị dưới 100.000.000 đồng;
    b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp bán, điều chuyển, thanh lý, tiêu hủy tài sản là xe ô tô; tài sản có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên;
    c) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp bán, điều chuyển, thanh lý tài sản là trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
    4. Tổ chức có hành vi kê khai không đúng danh mục, hiện trạng tài sản đề nghị xử lý thì bị xử phạt như sau:
    a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng trong trường hợp kê khai tài sản có giá trị dưới 100.000.000 đồng;
    b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp kê khai tài sản là xe ô tô; tài sản có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên;
    c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp kê khai tài sản là trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
    5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của tài sản đã bị thay đổi do hành vi quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điu này gây ra; trường hợp không khôi phục lại được tình trạng ban đầu của tài sản thì phải trả lại bằng tiền hoặc tài sản có công năng sử dụng tương đương với tài sản ban đu;
    b) Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản bị thất thoát, hư hỏng đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này.
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với tổ chức có một trong các hành vi sau đây:
    a) Quá thời hạn quy định mà vẫn chưa triển khai thực hiện phương án xử lý đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
    b) Không thực hiện bàn giao tài sản có quyết định điều chuyn, thu hi cho cơ quan tiếp nhận đúng thời hạn quy định.
    2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với tổ chức có một trong các hành vi sau đây:
    a) Không thành lập hoặc thành lập nhưng không đúng thẩm quyền, không đúng thành phần Hội đồng xác định giá, Hội đng thm định giá, Hội đồng bán đấu giá tài sản, Hội đồng tiêu hủy tài sản theo quy định của pháp luật;
    b) Lựa chọn tổ chức thẩm định giá, tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp để xử lý tài sản không đúng hình thức, trình tự theo quy định của pháp luật;
    c) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ việc thông báo công khai bán đu giá tài sản nhà nước theo quy định của pháp luật vquản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
    3. Phạt tiền đối với tổ chức có hành vi không thực hiện thẩm định giá để làm căn cứ xác định giá khởi điểm khi xử lý tài sản là trụ sở làm việc, tài sản khác gắn liền với đất theo hình thức bán; không thực hiện bán đấu giá tài sản đối với những trường hợp theo quy định của pháp luật phải thực hiện bán đấu giá:
    a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp tài sản có giá trị dưới 100.000.000 đồng;
    b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp tài sản là xe ô tô; tài sản có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên;
    c) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp tài sản là trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
    1. Phạt cảnh cáo đi với hành vi kê khai tài sản để đăng nhập dữ liệu vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản nhà nước không đúng thời hạn quy định.
    2. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với tchức có một trong các hành vi sau:
    a) Lập Báo cáo kê khai về tài sản để đăng nhập dữ liệu vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản nhà nước không đúng hồ sơ, giấy tờ pháp lý, không phù hợp với hiện trạng tài sản của đơn vị;
    b) Thực hiện phân cấp nhập dữ liệu cho đơn vị cấp dưới khi chưa có sự thống nhất bằng văn bản của Bộ Tài chính;
    c) Nhập, duyệt dữ liệu về tài sản nhà nước không đúng so với báo cáo kê khai của tổ chức được giao quản lý, sử dụng tài sản.
    3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
    a) Tẩy, xóa, sửa chữa báo cáo kê khai tài sản làm sai lệch số liệu về tài sản nhà nước so với hiện trạng của tài sản;
    b) Truy cập, xâm nhập hoặc tìm cách xâm nhập, phá hoại, làm thay đổi số liệu trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản nhà nước, cấu trúc chương trình phn mềm;
    c) Khai thác thông tin tài sản nhà nước trong Cơ sdữ liệu quốc gia về tài sản nhà nước của các cơ quan, tổ chức, đơn vị không thuộc phạm vi quản lý;
    d) Sử dụng số liệu về tài sản nhà nước trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản nhà nước vào mục đích cá nhân mà không được cơ quan có thẩm quyền quản lý cơ sdữ liệu đó cho phép.
    1. Xử phạt tổ chức có hành vi thực hiện mua sắm tài sản khi chưa có quyết định của cấp có thẩm quyền thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định này.
    2. Phạt tiền đối với tổ chức có hành vi không thỏa thuận với cơ quan có thẩm quyền trước khi ký kết Điều ước quốc tế cụ thể về ODA về nội dung đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, trang bị xe ô tô khác với quy định của pháp luật Việt Nam theo các mức phạt sau:
    a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp không thỏa thuận về việc trang bị xe ô tô;
    b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp không thỏa thuận vviệc đu tư xây dựng trụ sở làm việc.
    3. Xử phạt tổ chức có hành vi không thực hiện mua sắm tập trung đối với các loại tài sản thuộc danh mục mua sắm tập trung theo quy định của pháp luật thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 5 Nghị định này.
    4. Xử phạt tổ chức có hành vi mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức thực hiện theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều 5 Nghị định này.
    5. Xử phạt tổ chức có hành vi vi phạm quy định về thuê tài sản để phục vụ công tác quản lý của các dự án sử dụng vốn nhà nước thực hiện theo quy định tại Điu 6 Nghị định này.
    1. Xử phạt tổ chức có hành vi bố trí, sử dụng tài sản của dự án sử dụng vn nhà nước vượt tiêu chun, định mức hoặc không đúng mục đích thực hiện theo quy định tại Điều 7 Nghị định này.
    2. Xử phạt tổ chức có hành vi cho mượn tài sản của dự án sử dụng vốn nhà nước không đúng quy định thực hiện theo quy định tại Điều 8 Nghị định này.
    3. Xử phạt tổ chức có hành vi trao đổi, biếu, tặng cho tài sản của dự án sử dụng vn nhà nước không đúng quy định thực hiện theo quy định tại Điều 9 Nghị định này.
    4. Xử phạt tổ chức, cá nhân có hành vi lấn chiếm trụ sở làm việc của Ban quản lý dự án sử dụng vn nhà nước thực hiện theo quy định tại Điều 10 Nghị định này.
    5. Xử phạt tổ chức, cá nhân có hành vi chiếm đoạt tài sản của dự án sử dụng vn nhà nước thực hiện theo quy định tại Điều 11 Nghị định này.
    6. Xử phạt tổ chức có hành vi vi phạm quy định về sử dụng tài sản của dự án sử dụng vn nhà nước vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết thực hiện theo quy định tại Điều 12 Nghị định này.
    7. Xử phạt tổ chức có hành vi không thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa tài sản của dự án sử dng vốn nhà nước theo quy định của pháp luật thực hiện theo quy định tại Điều 13 Nghị định này.
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với tchức có một trong các hành vi sau đây:
    a) Không thực hiện kiểm kê, báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý tài sản theo thời hạn quy định;
    b) Không báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác lập quyền sở hữu của Nhà nước đối với các tài sản do các chuyên gia ODA, nhà thầu tư vn, giám sát chuyển giao cho Chính phủ Việt Nam theo quy định.
    2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với tổ chức có một trong các hành vi sau đây:
    a) Đtài sản bị hư hỏng, thất thoát trong thời gian chờ xử lý;
    b) Tháo dỡ, thay đổi kết cấu, phụ tùng, linh kiện của tài sản.
    3. Xử phạt tổ chức có hành vi bán, điều chuyển, thanh lý, tiêu hủy tài sản khi chưa có quyết định của cp có thẩm quyền thực hiện theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 5 Điều 14 Nghị định này.
    4. Xử phạt tổ chức có hành vi kê khai không đúng danh mục, hiện trạng tài sản đnghị xử lý thực hiện theo quy định tại Khoản 4 Điều 14 Nghị định này.
    5. Xử phạt tổ chức có hành vi vi phạm quy định về tổ chức xử lý tài sản đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt thực hiện theo quy định tại Điều 15 Nghị định này.
    6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Tổ chức có hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau:
    a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của tài sản đã bị thay đổi do hành vi vi phạm hành chính gây ra; trường hợp không khôi phục lại được tình trạng ban đầu của tài sản thì phải trả lại bằng tiền hoặc tài sản có công năng sử dụng tương đương với tài sản ban đầu;
    b) Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản bị thất thoát, hư hỏng.
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với tổ chức có một trong các hành vi sau đây:
    a) Không báo cáo cấp có thẩm quyền để xác lập quyền shữu của Nhà nước về tài sản theo quy định;
    b) Chuyển giao tài sản cho các cơ quan chức năng để xử lý không đúng thời hạn quy định.
    2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với tổ chức có một trong các hành vi sau đây:
    a) Để tài sản bị hư hỏng, thất thoát trong thời gian chờ xử lý;
    b) Tháo dỡ, thay đổi kết cấu, phụ tùng, linh kiện của tài sản.
    3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Tổ chức có hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này còn bị áp dng các bin pháp khắc phục hậu quả sau:
    a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của tài sản đã bị thay đổi do hành vi vi phạm hành chính gây ra; trường hợp không khôi phục lại được tình trạng ban đầu của tài sản thì phải trả lại bằng tiền hoặc tài sản có công năng sử dụng tương đương với tài sản ban đầu;
    b) Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản bị tht thoát, hư hỏng.
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với tổ chức có hành vi lập phương án xử lý tài sản không đúng thời hạn theo quy định của pháp luật.
    2. Xử phạt tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định về tổ chức xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt thực hiện theo quy định tại Điều 15 Nghị định này.
    1. Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gồm:
    a) Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quy định tại Điều 23, Điều 24 Nghị định này;
    b) Công chức được giao nhiệm vụ kiểm tra việc chấp hành pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
    2. Người có thẩm quyền lập biên bản quy định tại Khoản 1 Điều này có trách nhiệm ra quyết định xử phạt theo thẩm quyền hoặc chuyển cấp có thẩm quyền quy định tại Điều 23, Điều 24 Nghị định này ra quyết định xử phạt.
    1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 50.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức phạt tiền quy định tại Điểm b Khoản này;
    d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Mục 1, 2 và 3 Chương này.
    2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đi với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
    d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Mục 1, 2 và 3 Chương này.
    1. Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với cá nhân, đến 1.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức phạt tiền quy định tại Điểm b Khoản này;
    d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của tài sản đã bị thay đổi do hành vi vi phạm hành chính gây ra.
    2. Chánh Thanh tra sở, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp sở có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 50.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức phạt tiền quy định tại Điểm b Khoản này;
    d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Mục 1, 2 và 3 Chương này.
    3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộ có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 35.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 70.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức phạt tiền quy định tại Điểm b Khoản này;
    d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Mục 1, 2 và 3 Chương này.
    4. Chánh Thanh tra Bộ có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
    d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Mục 1, 2 và 3 Chương này.
     
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định về quản lý phương tiện đi lại, thiết bị làm việc gây lãng phí.
    2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng điện nước vượt tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền ban hành gây lãng phí.
    Đối với hành vi sử dụng phương tiện đi lại, phương tiện thiết bị làm việc vượt quá tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền ban hành gây lãng phí thì bị xử phạt theo quy định tại Điều 7 Nghị định này.
    1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi gây lãng phí về quản lý trong việc lập, thm định dự án đầu tư.
    2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi gây lãng phí về quản lý trong khảo sát, thiết kế xây dựng công trình.
    3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi gây lãng phí về quản lý trong lựa chọn nhà thầu, tổ chức tư vấn giám sát thực hiện dự án đầu tư.
    4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi gây lãng phí về quản lý trong tổ chức lễ động thổ, lễ khởi công lễ khánh thành công trình xây dựng.
    5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi gây lãng phí trong cấp phát, thanh toán và quyết toán vốn cho dự án đầu tư.
    6. Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi gây lãng phí trong thực hiện khảo sát, thiết kế xây dựng công trình không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
    7. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 6 Điều này.
    1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định về quản lý trụ sở làm việc của tổ chức sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gây lãng phí.
    2. Đối với hành vi vi phạm quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc của tổ chức sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gây lãng phí thì bị xử phạt theo quy định tại Điều 7 Nghị định này.
    1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định về trích lập và quản lý, sử dụng các quỹ trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên vốn nhà nước không đúng mục đích, vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
    2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đi với hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên vốn nhà nước gây lãng phí.
    3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản cố định, vật tư và các tài sản khác trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên vn nhà nước không đúng với quy định của pháp luật về quản lý tài chính, tài sản nhà nước, quản lý đu tư xây dựng.
    4. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản cố định, vật tư và các tài sản khác trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên vốn nhà nước vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
    5. Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi quản lý, sử dụng các khoản chi phí trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên vốn nhà nước không đúng định mức, đơn giá, tiêu chun, chế độ quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
    1. Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí gồm:
    a) Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định tại Điu 30, Điu 31 Nghị định này;
    b) Công chức được giao nhiệm vụ kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thực hành tiết kiệm, chng lãng phí.
    2. Người có thẩm quyền lập biên bản quy định tại Khoản 1 Điều này có trách nhiệm ra quyết định, xử phạt theo thẩm quyn hoặc chuyn cp có thm quyền quy định tại Điều 30, Điều 31 Nghị định này ra quyết định xử phạt.
    1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1 Chương này.
    2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 200.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1 Chương này.
    1. Chánh Thanh tra sở, các chức danh tương đương được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp sở có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1 Chương này.
    2. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộ có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 70.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 140.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1 Chương này.
    3. Chánh Thanh tra bộ và các chức danh tương đương được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 200.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1 Chương này.
     
    1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thông báo hoặc niêm yết công khai về đối tượng tham gia mua, bán; phương thức mua, bán; giá mua, bán; thời hạn mua, bán; slượng, chủng loại, quy cách, tiêu chuẩn, chất lượng hàng dự trữ quốc gia theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
    2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện việc mua hàng dự trữ quốc gia khi đã có đủ các điu kiện theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
    3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
    a) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành về phương thức mua, bán đối với từng loại hàng dự trữ quốc gia;
    b) Mua, bán hàng dự trữ quốc gia khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
    c) Mua, bán hàng dự trữ quốc gia khi thời hạn về mua, bán hàng dự trữ quốc gia đã hết hiệu lực;
    d) Mua, bán hàng dự trữ quốc gia không đúng về số lượng, chủng loại, quy cách, tiêu chuẩn, chất lượng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
    4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tự ý thay đổi giá mua, bán hàng dự trữ quc gia đtrục lợi.
    5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1, Khoản 3 Điều này.
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
    a) Không mở sổ sách theo dõi về chất lượng, số lượng, chủng loại hàng dự trữ quốc gia trong quá trình bảo quản;
    b) Không thực hiện các báo cáo định kỳ và đột xuất liên quan đến bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
    2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về điều chuyển nội bộ hàng dự trữ quốc gia.
    3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Buộc thu hồi hàng dự trữ quốc gia đã điều chuyển không đúng quy định đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này.
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc yêu cầu kỹ thuật bảo quản tạm thời vbảo quản hàng dự trữ quc gia do cơ quan nhà nước có thm quyền ban hành; không chấp hành đúng quy định vthời hạn bảo quản hàng dự trữ quốc gia; bảo quản hàng dự trữ quốc gia không đúng địa đim đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định theo các mức phạt sau:
    a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng trong trường hợp không gây thiệt hại;
    b) Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị dưới 50.000.000 đồng;
    c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;
    d) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
    đ) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 200.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;
    e) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 300.000.000 đồng đến dưới 400.000.000 đồng;
    g) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 400.000.000 đồng trở lên.
    2. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi cản trở hoạt động cất giữ, bảo quản, luân chuyển hàng dự trữ quốc gia theo các mức phạt sau:
    a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng trong trường hợp không gây thiệt hại;
    b) Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại vhàng dự trữ quốc gia có giá trị dưới 50.000.000 đồng;
    c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưi 100.000.000 đồng;
    d) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại vhàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
    đ) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 200.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;
    e) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại vhàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 300.000.000 đồng đến dưới 400.000.000 đồng;
    g) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại vhàng dự trữ quc gia có giá trị từ 400.000.000 đồng trở lên.
    3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi thuê tchức, cá nhân không đủ điều kiện để bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
    4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Buộc nộp lại số lợi bất hp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều này.
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi xâm phạm trái phép vào cơ sở vật chất - kỹ thuật, kho bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
    2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật, kho bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
    3. Hình thức xử phạt bổ sung:
    Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này.
    4. Biện pháp khc phục hậu quả:
    Buộc khôi phục lại nguyên trạng cơ sở vật chất - kỹ thuật, kho bảo quản hàng dự trữ quốc gia đối với hành vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này.
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi cản trở hoạt động cấp phát, cứu trợ hoặc thực thi một nhiệm vụ khác về dự trữ quốc gia theo các mức phạt sau:
    a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng trong trường hợp không gây thiệt hại;
    b) Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị dưới 50.000.000 đồng;
    c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;
    d) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
    đ) Từ 20.000.000 đồng 30.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 200.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;
    e) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 300.000.000 đồng đến dưới 400.000.000 đồng;
    g) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 400.000.000 đồng trở lên.
    2. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không thực hiện các thủ tục cấp phát, cứu trợ hàng dự trữ quốc gia trong thời gian quy định.
    3. Phạt cnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi sử dụng hàng dự trữ quốc gia không đúng mục đích; cấp phát, cứu trợ hàng dự trữ quc gia không đúng đối tượng theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; cấp phát, cứu trợ hàng dự trữ quc gia không đảm bảo về chủng loại, số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn, quy cách theo các mức phạt sau:
    a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng trong trường hợp không gây thiệt hại;
    b) Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại vhàng dự trữ quốc gia có giá trị dưới 50.000.000 đồng;
    c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại vhàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;
    d) Từ 10.000.000 đng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
    đ) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 200.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;
    e) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại vhàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 300.000.000 đồng đến dưới 400.000.000 đồng;
    g) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 400.000.000 đồng trở lên.
    4. Phạt tiền đối với hành vi làm thất thoát hàng dự trữ quốc gia dùng để cấp phát, cứu trợ hoặc thực thi một nhiệm vụ khác theo các mức phạt sau:
    a) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp hàng dự trữ quốc gia có giá trị dưới 50.000.000 đồng;
    b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;
    c) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hp hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
    d) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 200.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đng;
    đ) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hp hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 300.000.000 đng đến dưới 400.000.000 đồng;
    e) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 400.000.000 đồng trở lên.
    5. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi phân phối hàng dự trữ quc gia không đúng đi tượng theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
    6. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi chậm trễ, trì hoãn trong việc cấp phát, cứu trợ hàng dự trữ quốc gia theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
    7. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi chậm trễ, trì hoãn trong việc phân phi hàng dự trữ quc gia theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia.
    8. Hình thức xử phạt bổ sung:
    Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
    9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các Khoản 3, 5, 6 và 7 Điều này;
    b) Buộc hoàn trả hàng dự trữ quốc gia bị thất thoát, sử dụng không đúng mục đích hoặc cấp phát không đúng đối tượng đối với hành vi quy định tại các Khoản 3, 4 và 5 Điều này.
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi cản trở hoạt động nhập, xuất, vận chuyển hàng dự trữ quốc gia theo các mức phạt sau:
    a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng trong trường hợp không gây thiệt hại;
    b) Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại vhàng dự trữ quc gia có giá trị dưới 50.000.000 đồng;
    c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 50.000.000 đng đến dưới100.000.000 đồng;
    d) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 100.000.000 đng đến dưới 200.000.000 đồng;
    đ) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 200.000.000 đng đến dưới 300.000.000 đồng;
    e) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 300.000.000 đng đến dưới 400.000.000 đồng;
    g) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 400.000.000 đng trở lên.
    2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
    a) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thủ tục nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia theo quy định;
    b) Giao hàng không đúng về số lượng, chủng loại, quy cách, tiêu chuẩn, chất lượng theo quyết định của cơ quan nhà nước có thm quyền.
    3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia không đúng về chủng loại, quy cách, số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
    4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia khi chưa có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
    5. Hình thức xử phạt bổ sung:
    Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
    6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính quy định tại các Khoản 2, 3 và 4 Điu này;
    b) Buộc thu hồi hàng dự trữ quốc gia đã xuất cấp không đúng quy định đối với các hành vi quy định tại các Khoản 2, 3 và 4 Điu này.
    1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
    a) Tiếp nhận hàng dự trữ quốc gia không theo đúng thời gian, địa điểm theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
    b) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy định về thủ tục, trình tự tiếp nhận hàng dự trữ quốc gia.
    2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không tiếp nhận hàng dự trữ quốc gia (hàng dự trữ quốc gia được xuất cho cứu trợ hoặc thực thi một nhiệm vụ khác của cơ quan có thẩm quyền) khi hàng đã có đy đủ các điu kiện theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi can thiệp trái pháp luật trong hoạt động dự trữ quốc gia theo các mức phạt sau:
    a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng trong trường hợp không gây thiệt hại;
    b) Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị dưới 50.000.000 đồng;
    c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;
    d) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
    đ) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 200.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;
    e) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại về hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 300.000.000 đồng đến dưới 400.000.000 đồng;
    g) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp gây thiệt hại vhàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 400.000.000 đồng trở lên.
    2. Hình thức xử phạt bổ sung:
    Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1 Điu này.
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không thực hiện báo cáo việc sử dụng tiền xuất từ vốn dự trữ quốc gia để mua hàng dự trữ quốc gia theo quy định.
    2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
    a) Thanh toán khi chưa có hợp đồng mua, bán hàng dự trữ quốc gia;
    b) Thanh toán khi hàng dự trữ quốc gia không đúng về số lượng hoặc không có đầy đủ hóa đơn, chứng từ;
    c) Thanh toán khi chưa có biên bản thanh lý hợp đồng hoặc bảng kê chứng từ nhập kho có chữ ký của Thủ trưởng đơn vị đối với các trường hợp mua trực tiếp không qua đấu thầu;
    d) Thanh toán khi chưa được Thủ trưởng đơn vị dự trữ quốc gia chuẩn chi;
    đ) Sử dụng phí nhập, phí xuất, phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia không đúng nội dung, vượt định mức quy định.
    3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đi với một trong các hành vi sau đây:
    a) Sử dụng vốn dự trữ quốc gia là tiền không đúng mục đích;
    b) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy định về quản lý tiền được xuất từ vốn dự trữ quốc gia;
    c) Không nộp số tiền còn lại sau khi đã thực hiện xong việc mua hàng dự trữ quốc gia theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
    4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Buộc nộp lại số lợi bất hp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều này.
    1. Phạt tiền đối với hành vi kinh doanh, cầm cố, thế chấp, cho thuê, khai thác trái phép tài sản thuộc dự trữ quốc gia (trừ kho bảo quản hàng dự trữ quốc gia) theo các mức phạt sau:
    a) Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp tài sản có giá trị dưới 70.000.000 đồng;
    b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp tài sản có giá trị từ 70.000.000 đồng đến dưới 150.000.000 đồng;
    c) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp tài sản có giá trị từ 150.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;
    d) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp tài sản có giá trị từ 300.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
    đ) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hợp tài sản có giá trị từ 500.000.000 đồng trở lên.
    2. Phạt tiền đối với hành vi kinh doanh, cầm cố, thế chấp, cho thuê, khai thác trái phép tài sản là kho bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo các mức phạt sau:
    a) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp kho bảo quản hàng dự trữ quốc gia có giá trị dưới 500.000.000 đồng;
    b) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hợp kho bảo quản hàng dự trữ quốc gia có giá trị từ 500.000.000 đồng trở lên.
    3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    a) Buộc khôi phục lại nguyên trạng tài sản đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này;
    b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này.
    1. Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực dự trữ quốc gia gồm:
    a) Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dự trữ quốc gia quy định tại các Điều 43, 44 và 45 Nghị định này;
    b) Công chức được giao nhiệm vụ kiểm tra việc chấp hành pháp luật về dự trữ quốc gia.
    2. Người có thẩm quyền lập biên bản quy định tại Khoản 1 Điều này có trách nhiệm ra quyết định xử phạt theo thẩm quyền hoặc chuyển cấp có thẩm quyền quy định tại các Điều 43, 44 và 45 Nghị định này ra quyết định, xử phạt.
    1. Phạt cảnh cáo.
    2. Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức.
    3. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
    4. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1 Chương này.
    1. Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực dự trữ quốc gia đang thi hành công vụ có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với cá nhân, đến 1.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức phạt tiền quy định tại Điểm b Khoản này;
    d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 34, Điểm a Khoản 4 Điều 35 Nghị định này.
    2. Chánh Thanh tra sở, Trưởng đoàn thanh tra cấp sở thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực dự trữ quốc gia, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành do Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước ra quyết định thành lập Đoàn thanh tra và Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành do Cục trưng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực ra quyết định thành lập có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 50.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức phạt tiền quy định tại Điểm b Khoản này;
    d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1 Chương này.
    3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộ thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực dự trữ quốc gia có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 35.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 70.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức phạt tiền quy định tại Điểm b Khoản này;
    d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1 Chương này.
    4. Chánh Thanh tra bộ có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
    d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1 Chương này.
    1. Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực dự trữ quốc giaquyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 35.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 70.000.000 đồng đối với tchức;
    c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức phạt tiền quy định tại Điểm b Khoản này;
    d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1 Chương này.
    2. Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ nhà nước thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực dự trữ quốc gia có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
    d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1 Chương này.
     
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với tổ chức có một trong các hành vi vi phạm sau đây:
    a) Lập hồ sơ, chứng từ gửi kho bạc nhà nước để chi các khoản chi thường xuyên của ngân sách nhà nước sai so với dự toán được cấp có thẩm quyền giao;
    b) Lập hồ sơ, chứng từ gửi kho bạc nhà nước để chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư cho các khối lượng công việc, hạng mục công trình, công trình không có trong dự toán hoặc sai so với dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt trong các trường hợp chỉ định thầu hoặc tự thực hiện hoặc các công việc thực hiện không thông qua hợp đồng.
    2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với tổ chức có hành vi lập hồ sơ, chứng từ gửi kho bạc nhà nước để chi ngân sách nhà nước cho khối lượng công việc chưa thực hiện hoặc thanh toán vượt giá trị hợp đồng.
    3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Buộc phải thu hồi đối với các khoản đã chi sai dự toán, không có trong dự toán, không có khối lượng thực hiện và phần đã thanh toán vượt giá trị hợp đồng đối với các hành vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này.
    1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với tổ chức có hành vi lập hồ sơ, chứng từ gửi kho bạc nhà nước đchi ngân sách nhà nước sai chế đ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
    Trường hợp tổ chức có hành vi mua sắm hoặc thuê tài sản nhà nước vượt tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định thì bị xử phạt theo quy định tại Điều 5, Điều 6 Nghị định này.
    2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Buộc phải thu hồi đối với các khoản chi đã chi sai chế độ, tiêu chun, định mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
    1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với tổ chức có hành vi lập hồ sơ, chứng từ giả mạo gửi kho bạc nhà nước đ thanh toán, chi trả các khoản chi thường xuyên hoặc chi sự nghiệp có tính cht thường xuyên của ngân sách nhà nước.
    2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với tổ chức có hành vi lập hồ sơ, chứng từ giả mạo gửi kho bạc nhà nước đthanh toán, chi trả các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản hoặc chi sự nghiệp có tính chất đầu tư của ngân sách nhà nước.
    3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Buộc phải thu hồi toàn bộ các khoản đã chi từ việc sử dụng hồ sơ, chứng từ giả mạo đối với các hành vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này.
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đng đi với tổ chức có hành vi lập hồ sơ, chứng từ đề nghị kho bạc nhà nước chuyn tiền thanh toán không đúng tên hoặc tài khoản đơn vị thụ hưởng đã được ghi trong hp đồng hoặc phụ lục điều chỉnh hợp đng giữa đơn vị dự toán hoặc chủ đầu tư với nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
    2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức có hành vi lập hồ sơ, chứng từ đề nghị thanh toán chi ngân sách nhà nước không phù hp với các điều khoản thanh toán đã được quy định trong hợp đng hoặc phụ lục điều chỉnh hợp đồng giữa đơn vị dự toán hoặc chủ đu tư với nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với tổ chức có hành vi không làm thủ tục kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước đối với các khoản chi thuộc phạm vi phải thực hiện cam kết chi theo quy định.
    2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Buộc phải làm thủ tục cam kết chi trước khi đề nghị kho bạc nhà nước thanh toán, chi trả ngân sách nhà nước đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
    1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với tổ chức có một trong các hành vi sau đây:
    a) Làm thủ tục thanh toán tạm ứng sau thời hạn cuối cùng phải thực hiện thanh toán tạm ứng đối với các khoản chi thường xuyên không có hợp đng mua bán hàng hóa, dịch vụ theo quy định;
    b) Không làm thủ tục thanh toán tạm ứng chi đầu tư xây dựng cơ bản hoặc chi sự nghiệp có tính chất đầu tư trong lần đề nghị thanh toán đu tiên.
    2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức có một trong các hành vi vi phạm sau đây:
    a) Không làm thủ tục thanh toán hết tạm ứng đối với các khoản chi thường xuyên, có hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ theo chế độ quy định trong lần thanh toán cuối cùng của hp đồng;
    b) Không làm thủ tục thanh toán hết tạm ứng đối với các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản hoặc chi sự nghiệp có tính chất đu tư khi giá trị đnghị thanh toán đạt đến 80% giá trị hợp đồng;
    c) Làm thủ tục thanh toán tạm ứng đối với khoản chi bi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư sau 30 ngày làm việc, ktừ ngày chi trả cho người thụ hưởng.
    3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
    Buộc phải làm thủ tục thanh toán tạm ứng hoặc bị thu hồi khoản đã tạm ứng chi ngân sách (trường hợp không có khối lượng thanh toán) đối với các hành vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này.
    1. Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực Kho bạc Nhà nước gồm:
    a) Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Kho bạc Nhà nước quy định tại Điều 53, Điều 54 Nghị định này;
    b) Công chức được giao nhiệm vụ kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
    2. Người có thẩm quyền lập biên bản quy định tại Khoản 1 Điều này có trách nhiệm ra quyết định xử phạt theo thẩm quyền hoặc chuyển cấp có thẩm quyn quy định tại Điu 53, Điu 54 Nghị định này ra quyết định xử phạt.
    1. Thanh tra viên tài chính, công chức Kho bạc Nhà nước được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng đối với tổ chức.
    2. Chánh thanh tra Sở Tài chính có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với tổ chc;
    c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1 và Mục 2 Chương này.
    3. Chánh thanh tra Bộ Tài chính có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1 và Mục 2 Chương này.
    1. Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 35.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1 và Mục 2 Chương này.
    2. Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước có quyền:
    a) Phạt cảnh cáo;
    b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với tổ chức;
    c) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục 1 và Mục 2 Chương này.
     
    1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2014.
    2. K tngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, các quy định sau đây hết hiệu lực thi hành:
    a) Nghị định số 66/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng 9 năm 2012 của Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;
    b) Các Điều 24, 25, 26 và Mục 2, Mục 3 Chương III Nghị định số 84/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định về bồi thường thiệt hại, xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
    c) Nghị định số 25/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dự trữ quốc gia.
    1. Đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước xảy ra trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành mà sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét, giải quyết thì áp dụng các quy định về xử phạt quy định tại Nghị định này nếu Nghị định này quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn cho cá nhân, tổ chức vi phạm.
    2. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
    1. Bộ trưởng Bộ Tài chính có trách nhiệm quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện Nghị định này.
    2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm hướng dẫn việc thực hiện và kiểm tra việc thực hiện xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước quy định tại Nghị định này.
    3. Các cơ quan chức năng của Nhà nước, các tổ chức, cá nhân khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chng lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước có trách nhiệm chuyển hồ sơ (nếu có) hoặc thông báo tới người có thm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này để xem xét, xử lý.
    Trường hợp các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc trường hợp phải thu hồi tài sản nhà nước theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thì người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 23 và Điều 24 Nghị định này sau khi ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính có trách nhiệm thông báo tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước để ra quyết định thu hồi đối với tài sản theo quy định. Việc xử lý tài sản sau khi thu hồi được thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
    4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp và các tổ chức, cá nhân liên quan chu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
     

     

     Nơi nhận:
    - Ban Bí thư Trung ương Đảng;
    - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
    -
    Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
    -
    HĐND, UBND các tnh, TP trực thuộc TW;
    -
    Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
    -
    Văn phòng Tổng Bí thư;
    - Văn phòng Chủ tịch nước;
    - Hội đng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
    -
    Văn phòng Quốc hội;
    - Tòa án nhân dân tối cao;
    - Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
    - Kiểm toán Nhà nước;
    - Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
    - Ngân hàng Chính sách xã hi;
    - Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
    - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
    - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
    - VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
    - Lưu: Văn thư, KTTH (3b).
    TM. CHÍNH PHỦ
    THỦ TƯỚNG




    Nguyễn Tấn Dũng
     
  • Loại liên kết văn bản
    01
    Luật Tổ chức Chính phủ
    Ban hành: 25/12/2001 Hiệu lực: 25/12/2001 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản căn cứ
    02
    Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 của Quốc hội
    Ban hành: 16/12/2002 Hiệu lực: 01/01/2004 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản căn cứ
    03
    Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số 48/2005/QH11 của Quốc hội
    Ban hành: 29/11/2005 Hiệu lực: 01/06/2006 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản căn cứ
    04
    Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước số 09/2008/QH12 của Quốc hội
    Ban hành: 03/06/2008 Hiệu lực: 01/01/2009 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản căn cứ
    05
    Luật Xử lý vi phạm hành chính của Quốc hội, số 15/2012/QH13
    Ban hành: 20/06/2012 Hiệu lực: 01/07/2013 Tình trạng: Hết Hiệu lực một phần
    Văn bản căn cứ
    06
    Luật Dự trữ quốc gia của Quốc hội, số 22/2012/QH13
    Ban hành: 20/11/2012 Hiệu lực: 01/07/2013 Tình trạng: Hết Hiệu lực một phần
    Văn bản căn cứ
    07
    Nghị định 25/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dự trữ quốc gia
    Ban hành: 15/02/2007 Hiệu lực: 14/03/2007 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản hết hiệu lực
    08
    Nghị định 66/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước
    Ban hành: 06/09/2012 Hiệu lực: 01/11/2012 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản hết hiệu lực
    09
    Nghị định 63/2019/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc Nhà nước
    Ban hành: 11/07/2019 Hiệu lực: 01/09/2019 Tình trạng: Hết Hiệu lực một phần
    Văn bản thay thế
    10
    Luật Xử lý vi phạm hành chính của Quốc hội, số 15/2012/QH13
    Ban hành: 20/06/2012 Hiệu lực: 01/07/2013 Tình trạng: Hết Hiệu lực một phần
    Văn bản được hướng dẫn
    11
    Luật Dự trữ quốc gia của Quốc hội, số 22/2012/QH13
    Ban hành: 20/11/2012 Hiệu lực: 01/07/2013 Tình trạng: Hết Hiệu lực một phần
    Văn bản được hướng dẫn
    12
    Thông tư 07/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước theo quy định tại Nghị định 192/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ
    Ban hành: 14/01/2014 Hiệu lực: 01/03/2014 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản hướng dẫn
    13
    Thông tư 54/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc Quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Kho bạc Nhà nước theo quy định tại Nghị định 192/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ
    Ban hành: 24/04/2014 Hiệu lực: 01/07/2014 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản hướng dẫn
    14
    Nghị định 58/2015/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 192/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc Nhà nước
    Ban hành: 16/06/2015 Hiệu lực: 01/08/2015 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản sửa đổi, bổ sung
    15
    Công văn 10192/BTC-KBNN của Bộ Tài chính về việc tăng cường công tác quản lý tạm ứng và thu hồi tạm ứng vốn ngân sách Nhà nước
    Ban hành: 25/07/2014 Hiệu lực: 25/07/2014 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản dẫn chiếu
    16
    Chỉ thị 27/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác quản lý các trụ sở, cơ sở hoạt động sự nghiệp
    Ban hành: 25/08/2014 Hiệu lực: 25/08/2014 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản dẫn chiếu
    17
    Công văn 14285/BTC-QLCS của Bộ Tài chính về việc triển khai thực hiện Chỉ thị 27/CT-TTg ngày 25/08/2014 của Thủ tướng Chính phủ
    Ban hành: 08/10/2014 Hiệu lực: 08/10/2014 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản dẫn chiếu
    18
    Công văn 393/BTC-QLCS của Bộ Tài chính về việc xử lý xe mang biển số ngoại giao, nước ngoài của các dự án sử dụng nguồn ODA và nguồn viện trợ
    Ban hành: 13/01/2015 Hiệu lực: 13/01/2015 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản dẫn chiếu
    19
    Quyết định 447/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc công bố Danh mục văn bản quy phạm pháp luật đã hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước của Bộ Tài chính tính đến hết ngày 31/12/2014
    Ban hành: 10/03/2015 Hiệu lực: 10/03/2015 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản dẫn chiếu
    20
    Công văn 11878/BTC-QLCS của Bộ Tài chính về việc gia hạn xử lý xe mang biển số ngoại giao, nước ngoài của các dự án sử dụng nguồn ODA và các nguồn viện trợ
    Ban hành: 27/08/2015 Hiệu lực: 27/08/2015 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản dẫn chiếu
  • Hiệu lực văn bản

    Hiệu lực liên quan

  • Văn bản đang xem

    Nghị định 192/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước

    In lược đồ
    Cơ quan ban hành:Chính phủ
    Số hiệu:192/2013/NĐ-CP
    Loại văn bản:Nghị định
    Ngày ban hành:21/11/2013
    Hiệu lực:15/01/2014
    Lĩnh vực:Tài chính-Ngân hàng, Vi phạm hành chính, Tiết kiệm-Phòng, chống tham nhũng, lãng phí
    Ngày công báo:12/12/2013
    Số công báo:895&896-12/2013
    Người ký:Nguyễn Tấn Dũng
    Ngày hết hiệu lực:01/09/2019
    Tình trạng:Hết Hiệu lực
    Văn bản dẫn chiếu (13)
  • File văn bản đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

Văn bản liên quan

Văn bản mới

X