hieuluat

Quyết định 379/QĐ-VKSTC Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác nghiệp vụ ngành KSND

  • Thuộc tính văn bản

    Cơ quan ban hành:Viện kiểm sát nhân dân tối caoSố công báo:Đang cập nhật
    Số hiệu:379/QĐ-VKSTCNgày đăng công báo:Đang cập nhật
    Loại văn bản:Quyết địnhNgười ký:Nguyễn Hải Phong
    Ngày ban hành:10/10/2017Hết hiệu lực:29/04/2020
    Áp dụng:10/10/2017Tình trạng hiệu lực:Hết Hiệu lực
    Lĩnh vực:Tư pháp-Hộ tịch
  • VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
    TỐI CAO
    -------

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ---------------

    Số: 379/QĐ-VKSTC

    Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017

     

     

    QUYẾT ĐỊNH

    VỀ VIỆC BAN HÀNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC NGHIỆP VỤ TRONG NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

    -------

    VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

     

    Căn cứ Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014;

    Căn cứ Nghị quyết số 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 và Nghị quyết số 111/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội;

    Để nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân các cấp;

    Theo đề nghị của Chánh Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao,

     

    QUYẾT ĐỊNH:

     

    Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Hệ thống chỉ tiêu cơ bản đánh giá kết quả công tác nghiệp vụ trong ngành Kiểm sát nhân dân và Hướng dẫn thực hiện.

    Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế các quyết định của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao: số 297/QĐ-VKSTC ngày 13/6/2012 về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu cơ bản đánh giá kết quả công tác nghiệp vụ trong ngành Kiểm sát nhân dân; số 62/QĐ-VKSTC ngày 22/02/2013 về việc sửa đổi, bổ sung một số chỉ tiêu của Hệ thống chỉ tiêu cơ bản đánh giá kết quả công tác nghiệp vụ trong ngành Kiểm sát nhân dân.

    Điều 3. Thủ trưởng các đơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng các viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Viện kiểm sát quân sự Trung ương chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Quyết định này./.

     

    Nơi nhận:
    - Đ/c Viện trưởng VKSND tối cao;
    - Các đ/c PVT VKSND tối cao;
    - Các đơn vị thuộc VKSND tối cao;
    - VKS quân sự Trung ương;

    - Các VKSND cấp cao;
    - VKSND cấp t
    nh;
    - Lưu; VT, PTMTH, VP

    KT. VIỆN TRƯỞNG
    PHÓ VIỆN TRƯỞNG THƯỜNG TRỰC




    Nguyễn Hải Phong

     

    HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC NGHIỆP VỤ TRONG NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN

    (Ban hành kèm theo Quyết định số 379/QĐ-VKSTC ngày 10/10/2017 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao)

     

    STT

    CHỈ TIÊU

    MỨC CH TIÊU

     

    VKSND cấp huyện

    VKSND cấp tỉnh

    VKSND cấp cao

    VKSND tối cao

     

    I

    CHỈ TIÊU VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ (GỌI TẮT LÀ TỐ GIÁC, TIN BÁO)

     

    1

    1

    THQCT và Kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết t giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố

    100%

     

    100%

     

    2

    2

    Tỷ lệ giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi t

    >90%

     

    >90%

     

    3

    3

    Tỷ lệ tgiác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố quá hạn giải quyết

    10%

     

    10%

     

    4

    4

    Trực tiếp kiểm sát việc giải quyết tgiác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố

    (01 lần/01 năm)

     

    01 lần/01 năm

     

    5

    5

    Ban hành kiến nghị yêu cầu khc phục vi phạm trong việc tiếp nhn, thụ lý, giải quyết tgiác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố

     

    01 kiến nghị tổng hợp/01 năm;

     

    01 kiến nghị tổng hợp/01 năm; 100% kiến nghị các loại được chấp nhận, tiếp thu

     

    100% kiến nghị các loại được chấp nhận, tiếp thu

     

     

     

    6

    6

    Ban hành yêu cầu kiểm tra, xác minh, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố, quyết định hoặc yêu cầu về khởi tố vụ án hình sự (đối với s t giác, tin báo có đcăn cứ)

    100%

     

    100%

     

    II

    CHỈ TIÊU VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ, KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ

     

    7

    1

    Tỷ lệ khởi tố đối với các trường hợp bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và gia hạn tạm giữ đã được Viện kiểm sát phê chuẩn

    100%

     

    100%

     

    8

    2

    Tỷ lệ số người bị bắt, tạm givề hình sự chuyển khởi tố

    97%

     

    97%

     

    9

    3

    Kiểm sát việc giải quyết vụ án hình sự bảo đảm không vi phạm thời hạn điều tra

    100%

     

    100%

     

    10

    4

    Ban hành yêu cầu điều tra, ban hành quyết định hoặc yêu cầu về khởi tbị can:

     

     

     

     

    - Yêu cầu điều tra

    90%

     

    90%

     

    - Quyết định hoặc yêu cầu về khởi tố bị can

    100%

     

    100%

     

    11

    5

    Trực tiếp hoặc tham gia hỏi cung bị can

    100%

     

    100%

     

    12

    6

    Thực hành quyền công tvà kiểm sát điều tra bảo đảm tỷ lệ gii quyết án của Cơ quan điều tra

    80%

     

    70%

     

    13

    7

    Tỷ lệ gii quyết án của Viện kiểm sát

    95%

     

    85%

     

    14

    8

    Đình chỉ điều tra do bị can không phạm tội; đình chỉ miễn trách nhiệm hình sự đối với bị can không đúng quy định của pháp luật có trách nhiệm của Viện kiểm sát

    0%

     

    0%

     

    15

    9

    Tlệ án trả hồ sơ đđiều tra bổ sung có trách nhiệm của Viện kiểm sát

    5%

     

    10%

     

    16

    10

    Ban hành quyết định truy tố:

     

     

     

     

    - Đúng thời hạn

    100%

     

    100%

     

    - Đúng tội danh

    >98%

     

    >98%

     

    17

    11

    Xác định, giải quyết án trọng điểm

    5% hoặc 02 vụ (đối với đơn vdưới 100 vụ)

     

     

     

    18

    12

    Xác định án rút gọn

    100% vụ án có đủ điều kiện

     

     

    19

    13

    Ban hành kiến nghị yêu cầu Cơ quan điều tra khắc phục vi phạm trong hoạt động điều tra

     

    01 kiến nghị tổng hợp/01 năm

     

    01 kiến nghị tổng hợp/01 năm; 100% kiến nghị được chấp nhận, tiếp thu (các đơn vị THQCT và KSĐT)

     

    100% kiến nghị các loại được chấp nhận, tiếp thu

     

     

     

    20

    14

    Ban hành kiến nghị xử lý, phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm

    01 kiến nghị/01 năm (các đơn vị THQCT & KSĐT, KSXXHS VKS cấp tỉnh; VKS cấp huyện)

     

    > 01 kiến nghị/01 năm (các đơn vị THQCT & KSĐT)

     

    21

    15

    Trả lời thnh thị đúng hạn

     

    100%

     

    100%

     

    22

    16

    Ban hành thông báo rút kinh nghiệm

     

    01 thông báo/01 quý

     

    01 thông báo/01 quý (các đơn vị THQCT&KSĐT)

     

    23

    17

    Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát:

     

     

     

     

    - Đúng thời hạn giải quyết

    100%

     

    100%

     

    - Tỷ lệ giải quyết

    80%

     

    80%

     

    III

    CHỈ TIÊU VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ

     

    24

    1

    Tòa Cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm xét xử tuyên hủy để điều tra, xét xử lại có trách nhiệm của Viện kiểm sát trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử

    0%

     

     

    25

    2

    Tòa án xét xử tuyên bị cáo không phạm tội

    0%

     

    26

    3

    - Gửi bản án, quyết định phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm

    - Kiểm sát bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thm, tái thẩm

     

    100%

     

     

    100%

     

     

    27

    4

    Số lượng kháng nghị;

    - Kháng nghị ngang cấp; tỷ lệ số kháng nghị phúc thẩm ngang cấp trên số án sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa, hủy do nguyên nhân chquan của cấp sơ thẩm có trách nhiệm của Viện kiểm sát

    20%

     

     

     

    - Kháng nghị cấp trên;

    + Tỷ lệ số kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp tỉnh đối với bn án, quyết định (sơ thẩm) của Tòa án cấp huyện trên tổng số các vụ án được Tòa án nhân dân tỉnh xét xử theo thủ tục phúc thẩm tuyên sửa hoặc hủy án do nguyên nhân chủ quan của cấp sơ thẩm có trách nhiệm của Viện kiểm sát.

     

    05%

     

     

     

    + Tlệ skháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thm của VKSND cấp cao 1, 2, 3 đối với bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm của Tòa án cấp dưới trên tổng số các vụ án được TAND cấp cao (tương ứng) xét xử theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên sửa hoặc hủy án do nguyên nhân chủ quan của cấp sơ thẩm, phúc thẩm có trách nhiệm của Viện kiểm sát

     

     

    5%

     

     

    28

    5

    Chất lượng kháng nghị phúc thẩm

    - Kháng nghị ngang cấp: Tỷ lệ số bị cáo Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm ngang cấp được Vin kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ kháng nghị trên số bị cáo Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm ngang cấp

    - Tỷ lệ sbị cáo Viện kiểm sát bảo vệ kháng nghị phúc thẩm được Tòa án xét xử chấp nhận trên số bị cáo Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm đã xét xử

    - Tỷ lệ số bcáo có kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát bị rút (kể cả rút tại Tòa) và bị cáo Tòa án không chấp nhận kháng nghị phúc thẩm ca Viện kiểm sát

    85%

     

     

     

     

    70%

     

     

    20%

     

     

    29

    6

    Chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm

    - Tỷ lệ số bị cáo có kháng nghị giám đốc thẩm của Viện kiểm sát được Tòa án xét xử chấp nhận

    - Tỷ lệ sbị cáo có kháng nghị giám đốc thẩm của Viện kiểm sát bị rút (kể cả rút tại Tòa) và bị cáo Tòa án không chấp nhận kháng nghị giám đốc thẩm của Viện kiểm sát

     

     

    85%

     

     

     

    20%

     

    30

    7

    Tỷ lệ giải quyết đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm

     

     

     

    Tlệ đơn đã giải quyết trên số đơn VKS phải giải quyết

     

    > 60%

     

    Tỷ lệ đơn đã giải quyết trên số đơn VKS đã có hồ sơ xem xét giải quyết

     

    80%

     

    31

    8

    Phối hợp tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm

    01 KSV 01 phiên tòa/01năm

     

     

    32

    9

    Ban hành kiến nghị với Tòa án

     

    01 kiến nghị tổng hợp/01 năm

     

    100% kiến nghị các loại được chấp nhận, tiếp thu

     

    33

    10

    Trả lời thnh thị đúng hạn

     

    100%

     

    34

    11

    Ban hành thông báo rút kinh nghiệm

     

    01 thông báo/01 quý

     

    35

    12

    Giải quyết khiếu nại, tcáo thuộc thẩm quyền:

     

     

    - Đúng thời hạn giải quyết

    100%

     

    - Tỷ lệ giải quyết

    80%

     

    IV

    CHỈ TIÊU VỀ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VKSND

     

    36

    1

    Tỷ lệ giải quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố

     

     

     

    90%

     

    37

    2

    Tlệ tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố quá thời hạn giải quyết

     

     

     

    10%

     

    38

    3

    Tỷ lệ sngười bị bắt, tạm giữ về hình sự chuyển khởi tố

     

     

     

    95%

     

    39

    4

    Vi phạm thời hạn tạm giữ, tạm giam

     

     

     

    0%

     

    40

    5

    Xử lý, giải quyết án đm bảo trong thời hạn điều tra

     

     

     

    100%

     

    41

    6

    Tỷ lệ xử lý, giải quyết án

     

     

     

    80%

     

    42

    7

    Đình chỉ điều tra do bị can không phạm tội, đình chỉ miễn trách nhiệm hình sự đối với bị can không đúng quy định của pháp luật

     

     

     

    0%

     

    43

    8

    Số vụ án Tòa án hủy án để điều tra lại

     

     

     

    0%

     

    44

    9

    Tỷ lệ án trả hsơ để điều tra bổ sung

     

     

     

    ≤ 10%

     

    45

    10

    Ban hành kiến nghị xử lý, phòng ngừa vi phạm, tội phạm

     

     

     

    01 kiến nghị tổng hợp/01 năm

     

    V

    CHỈ TIÊU VỀ KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIỮ, TẠM GIAM, THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ

     

    46

    1

    Tỷ lệ phát hiện và yêu cầu, xử lý các trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam và chấp hành án phạt tù đang bị giam, giữ không có căn cứ, trái pháp luật.

    100%

     

    100%

     

    47

    2

    Sngười bị vi phạm thời hạn tạm giữ, tạm giam có trách nhiệm của Viện kiểm sát

    0%

     

    0%

     

    48

    3

    Kiểm sát về thời hạn ra các quyết định thi hành án của Tòa án

    100%

     

     

     

    49

    4

    Kiểm sát việc lập hồ sơ đề nghị giảm, rút ngn hình phạt và biện pháp tư pháp.

    100%

     

     

     

    50

    5

    Đề nghị và kiểm sát việc miễn, hoãn, tạm đình chỉ, đình chchấp hành án, chấp hành biện pháp tư pháp, rút ngn thời gian thử thách, tha tù trước thời hạn có điều kiện

    100%

     

     

     

    51

    6

    Kiểm sát việc bắt thi hành án hình sự số người bị kết án phạt tù đang tại ngoại, không tự nguyện thi hành án và có đủ điều kiện bắt, đảm bảo đúng thời hạn

    100%

     

     

     

    52

    7

    Trực tiếp kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự

    Nhà tạm giữ cơ quan Công an cùng cấp
    01 lần/01 quý; Cơ quan thi hành án hình sự Công an cùng cấp
    01 lần/01 năm và 50% số Ủy ban nhân dân cấp xã có bán đang thi hành án treo, cải tạo không giam giữ/01 năm

    Trại tm giam thuộc Công an cp tnh
    01 lần/01 quý; trại giam đóng trên địa bàn  02 lần/01 năm; Cơ quan thi hành án hình sự Công an cùng cấp 01 lần/01 năm

     

    Phối hợp với VKSND cấp tỉnh trực tiếp kiểm sát từ 06 - 08 trại tạm giam và 05 - 07 Cơ quan thi hành án hình sự thuộc Công an cấp tỉnh/01 năm; trực tiếp kiểm sát 01 lần/01 quý trại tạm giam thuộc Bộ Công an và 12 - 15 trại giam thuộc Bộ Công an/01 năm

     

    53

    8

    Ban hành kháng nghị, kiến nghị

     

    01 kiến nghị tổng hợp/01 năm

     

    01 kiến nghị tổng hợp/ 01 năm; 100% kiến nghị, kháng nghị các loại được chấp nhận, tiếp thu

     

    100% kiến nghị, kháng nghị các loại được chấp nhận, tiếp thu

     

     

     

    54

    9

    Trả lời thỉnh thị đúng hạn

     

    100%

     

    100%

     

    55

    10

    Ban hành thông báo rút kinh nghiệm

     

    01 thông báo/01 quý

     

    01 thông báo/01 quý

     

    56

    11

    Kiểm sát việc giải quyết đơn khiếu nại, tcáo trong tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự

    100%

     

    100%

     

    Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thm quyền:

     

     

     

     

    - Đúng thời hạn giải quyết

    100%

     

    100%

     

    - Tỷ lệ giải quyết

    80%

     

    80%

     

    VI

    CHỈ TIÊU VỀ KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

     

    57

    1

    Svụ việc, vụ án bị Tòa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm xét xử tuyên hủy có trách nhiệm của Viện kiểm sát

    0%

     

     

    58

    2

    Số bn án, quyết định của Tòa án, Viện kiểm sát cấp dưới gửi cho Viện kiểm sát cấp trên đúng hạn

     

     

    - Bn án, quyết định sơ thẩm

    100%

     

     

    - Bản án, quyết định phúc thẩm

     

    100%

     

     

    Kiểm sát bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm

    100%

     

    59

    3

    Slượng kháng nghị:

    - Số lượng kháng nghị phúc thẩm ngang cấp;

    Tỷ lệ số kháng nghphúc thẩm ngang cấp/số bản án, quyết định sơ thẩm bị Tòa án cấp phúc thẩm sửa, hủy do nguyên nhân chủ quan của cấp sơ thẩm, có trách nhiệm của Viện kiểm sát

    - Slượng kháng nghị của VKS cấp trên;

    + Tỷ lệ số kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp tnh đối với bản án, quyết định (sơ thẩm) của Tòa án cấp huyện/tng số các vụ án được Tòa án cấp tỉnh xét xử theo thủ tc phúc thẩm, tuyên sửa hoặc hủy án do nguyên nhân chủ quan của cấp sơ thẩm có trách nhiệm của Viện kiểm sát.

    + Tỷ lệ số kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm của VKSND cấp cao đối với bn án, quyết định (sơ thẩm) của Tòa án cấp tnh, Tòa án cấp huyện/tổng số các vụ án được TAND cấp cao, TAND tối cao xét xử theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên sửa hoặc hủy án do nguyên nhân chủ quan của cấp sơ thẩm có trách nhiệm của Viện kiểm sát

    15%

     

     

     

     

    15%

     

     

     

     

    10%

     

    60

    4

    Chất lượng kháng nghị phúc thẩm:

    - Kháng nghị phúc thẩm ngang cấp được Viện kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ: Số vụ, việc Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm ngang cấp được Viện kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ kháng nghị trên số vụ, việc Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm ngang cấp.

    90%

     

     

     

    - Tỷ lệ số vụ, việc Viện kiểm sát bảo vệ kháng nghị phúc thẩm được Tòa án xét xử chấp nhận trên số vụ, việc Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm đã xét xử.

     

    80%

     

     

    - Tỷ lệ số vụ, việc Viện kiểm sát rút kháng nghị phúc thẩm (trước khi mở phiên tòa và tại phiên tòa) trên tổng số vụ, việc Viện kiểm sát đã kháng nghị phúc thẩm.

    5%

     

     

    61

    5

    Chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm:

    - Tỷ lệ số vụ, việc có kháng nghgiám đốc thẩm, tái thẩm của Viện kiểm sát được Tòa án xét xchấp nhận toàn bộ kháng nghị trên số vụ, việc Viện kiểm sát kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm và Tòa án đã xét xử.

    - Tỷ lệ kháng nghị của Vin kim sát bị rút (trước khi mở phiên tòa và tại phiên tòa) trên tổng số kháng nghị của Viện kiểm sát

     

     

    85%

     

     

     

    5%

     

    62

    6

    Tỷ lệ giải quyết đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm

     

     

     

     

    Tỷ lệ đơn đã giải quyết trên số đơn VKS phải giải quyết

     

     

    > 60%

     

    Tỷ lệ đơn đã giải quyết trên số đơn VKS đã có hồ sơ xem xét giải quyết

     

     

    80%

     

    63

    7

    Phối hợp tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm

    01 KSV01 phiên tòa/01năm

     

     

    64

    8

    Ch tiêu về kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của Tòa án

    100%

     

     

    65

    9

    Ban hành kiến nghị với Tòa án

     

    01 kiến nghị tổng hợp/01 năm

     

    100% kiến nghị các loại được chấp nhận, tiếp thu

     

    66

    10

    Trả lời thnh thị đúng hạn

     

    100%

     

    67

    11

    Ban hành thông báo rút kinh nghiệm

     

    01 thông báo/01 quý

     

    68

    12

    Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền:

     

     

    - Đúng thời hạn giải quyết

    100%

     

    - Tỷ lệ giải quyết

    80%

     

    VII

    CHỈ TIÊU VỀ KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH, VỤ VIỆC KINH DOANH, THƯƠNG MẠI, LAO ĐỘNG VÀ NHỮNG VIỆC KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

     

    69

    1

    Ch tiêu về số vụ việc/vụ án bị Tòa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm xét xử tuyên hủy có trách nhiệm của Viện kiểm sát

    0%

     

     

    70

    2

    Số bản án, quyết định của Tòa án, Viện kiểm sát cấp dưới gửi cho Viện kiểm sát cấp trên đúng hạn

     

     

    - Bản án, quyết định sơ thẩm

    100%

     

     

    - Bản án, quyết định phúc thẩm

     

    100%

     

     

    Kiểm sát bn án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm

    100%

     

    71

    3

    Số lượng kháng nghị:

    - Số lượng kháng nghị phúc thẩm ngang cấp:

    Tỷ lệ số kháng nghị phúc thẩm ngang cấp/số án sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa, hủy do nguyên nhân chquan của cấp sơ thẩm, có trách nhiệm của Viện kiểm sát

    - Số lượng kháng nghị của VKS cp trên:

    + Tỷ lệ số kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp tnh đối với bản án, quyết định (sơ thẩm) của Tòa án cấp huyện/tổng số các vụ án được Tòa án nhân dân tỉnh xét xử theo thủ tục phúc thẩm, tuyên sửa hoặc hủy án do nguyên nhân chủ quan của cấp sơ thẩm có trách nhiệm của Viện kiểm sát.

    + Tỷ lệ số kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thm, tái thẩm của VKSND cấp cao đối với bản án, quyết định (sơ thẩm) của Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện/tổng số các vụ án được Tòa án nhân dân cấp cao, TAND tối cao xét xử theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên sửa hoặc hủy án do nguyên nhân chquan của cấp sơ thẩm có trách nhiệm của Viện kiểm sát

    10%

     

     

     

     

    10%

     

     

     

     

     

    5%

     

     

    72

    4

    Chất lượng kháng nghị phúc thẩm:

    - Kháng nghị phúc thẩm ngang cấp được Viện kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ: số vụ, việc Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm ngang cấp được Viện kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ kháng nghị trên số vụ, việc Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm ngang cấp.

    85%

     

     

     

    - Tỷ lệ số vụ, việc Viện kiểm sát bảo vệ kháng nghị phúc thẩm được Tòa án xét xử chấp nhận trên số vụ, việc Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm đã xét xử.

     

    80%

     

     

    - Tỷ lệ số vụ, việc Viện kiểm sát rút kháng nghị phúc thẩm (trước khi mở phiên tòa và tại phiên tòa) trên tổng số vụ, việc Viện kiểm sát đã kháng nghị phúc thẩm.

    10%

     

     

    73

    5

    Chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm - Tỷ lệ svụ, việc có kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm của Viện kiểm sát được Tòa án xét xử chấp nhận toàn bộ kháng nghị trên số vụ, việc Viện kiểm sát kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm chuyển Tòa đã giải quyết.

    - Tỷ lệ kháng nghị của VKS bị rút (trước khi mở phiên tòa và tại phiên tòa) trên tổng số kháng nghị của VKS

     

     

    85%

     

     

     

    10%

     

    74

    6

    Tlệ giải quyết đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm

     

     

     

    Tlệ đơn đã giải quyết trên số đơn VKS phải giải quyết

     

    > 60%

     

    Tỷ lệ đơn đã giải quyết trên số đơn VKS đã có hồ sơ xem xét giải quyết

     

    80%

     

    75

    7

    Phối hợp tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm

    01 KSV 01 phiên tòa/01 năm

     

     

    76

    8

    Ch tiêu về kiểm sát việc trlại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của Tòa án

    100%

     

     

    77

    9

    Ban hành kiến nghị với Tòa án

     

    01 kiến nghị tổng hợp/01 năm

     

    100% kiến nghị các loại được chấp nhận, tiếp thu

     

    78

    10

    Trả lời thnh thị đúng hạn

     

    100%

     

    79

    11

    Ban hành thông báo rút kinh nghiệm

     

    01 thông báo/01 năm

    01 thông báo/01 quý

     

    80

    12

    Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền:

     

     

    - Đúng thời hạn gii quyết

    100%

     

    - Tlệ giải quyết

    80%

     

    VIII

    CHỈ TIÊU VỀ KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ, THI HÀNH ÁN HÀNH CHÍNH

     

    81

    1

    Trực tiếp kiểm sát hoạt động thi hành án của Cơ quan thi hành án dân sự

    01 lần/01 năm

     

    Phối hợp với VKSND tỉnh trực tiếp kiểm sát 04 Cơ quan thi hành án dân sự tỉnh/01 năm

     

    82

    2

    Kiểm sát việc ra quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án trong thời hạn luật định

    100%

     

     

     

    83

    3

    Kiểm sát và lập hồ sơ kiểm sát việc miễn, giảm, hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ, chưa có điều kiện thi hành, áp dụng thời hiệu, các việc cưỡng chế, tiêu hủy vật chứng, giải quyết khiếu nại, trực tiếp kiểm sát và ủy thác thi hành án.

    100%

     

     

     

    84

    4

    Ban hành kháng nghị, kiến nghị

     

    01 kiến nghị tổng hợp/01 năm

     

    01 kiến nghị tổng hợp/01 năm; 100% kiến nghị, kháng nghị các loại được chấp nhận, tiếp thu

     

    100% kiến nghị, kháng nghị các loại được chấp nhận, tiếp thu

     

     

     

    85

    5

    Trả lời thỉnh thị đúng hạn

     

    100%

     

    100%

     

    86

    6

    Ban hành thông báo rút kinh nghiệm

     

    01 thông báo/01 quý

     

    01 thông báo/01 quý

     

    87

    7

    Kiểm sát việc giải quyết đơn KNTC về thi hành án dân sự, thi hành án hành chính

    100%

     

    100%

     

    Giải quyết khiếu nại, tcáo thuộc thẩm quyền;
    - Thời hạn giải quyết

    100%

     

    100%

     

    - Kết quả giải quyết

    80%

     

    80%

     

    IX

    CHỈ TIÊU VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP

     

    88

    1

    Tchức tiếp công dân đm bảo quy định của pháp luật

    100%

     

    89

    2

    Tiếp nhận, phân loại, xử lý đơn đúng quy định của pháp luật và của Ngành

    100%

     

    90

    3

    Qun lý, theo dõi, tổng hợp kết quả giải quyết đơn thuộc thẩm quyền của VKS

    100%

     

    91

    4

    Tỷ lệ giải quyết đơn khiếu nại, tcáo trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát.

    80%

     

    92

    5

    Kiểm tra đối với các quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lc pháp luật thuc thẩm quyền của Viện kiểm sát

     

    70%

     

    93

    6

    Trực tiếp kiểm sát

    (01 lần/01 năm)

     

    94

    7

    Ch tiêu kiểm sát việc giải quyết vụ việc cụ thể về khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp

    70%

     

    95

    8

    Trả lời thỉnh thị đúng hạn

     

    100%

     

    100%

     

    96

    9

    Ban hành thông báo rút kinh nghiệm

     

    02 thông báo/01 năm

     

    02 thông báo/01 năm

     

    Ghi chú: Các chỉ tiêu cơ bn đánh giá kết quả công tác nghiệp vụ trong ngành Kiểm sát nhân dân nêu trên được áp dụng thực hiện đối với Viện kiểm sát quân sự các cấp.

     

    HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC NGHIỆP VỤ TRONG NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN

    (Ban hành kèm theo Quyết định số 379/QĐ-VKSTC ngày 10 tháng 10 năm 2017 của Viện trưởng VKSND ti cao về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu cơ bản đánh giá kết quả công tác nghiệp vụ trong ngành Kiểm sát nhân dân)

     

    Căn cứ Quyết định số 379/QĐ-VKSTC ngày 10 tháng 10 năm 2017 của Viện trưởng VKSND tối cao về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu cơ bản đánh giá kết quả công tác nghiệp vụ trong ngành Kiểm sát nhân dân, VKSND tối cao hướng dẫn về định mức, phương pháp tính và yêu cầu của các chỉ tiêu cơ bản như sau:

    I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

    1. Mục đích

    Các đơn vị, Viện kiểm sát các cấp nắm chắc những chỉ tiêu cơ bản, tiêu chí, phương pháp tính và yêu cầu của các chỉ tiêu bảo đảm đánh giá chính xác kết quả thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của mỗi đơn vị, Viện kiểm sát trong toàn Ngành.

    2. Yêu cầu

    - Việc tính các chỉ tiêu cơ bản đánh giá kết quả công tác nghiệp vụ phải được thực hiện theo đúng Hướng dẫn này, trên cơ sở có đầy đủ, chính xác các số liệu phản ánh kết quả thực hiện công tác của đơn vị, Viện kiểm sát trong thời điểm đánh giá.

    - Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá kết quả công tác nghiệp vụ được sử dụng trong các báo cáo sơ kết công tác 6 tháng và tổng kết công tác năm của các đơn vị nghiệp vụ, VKSND các cấp cũng như các báo cáo phục vụ công tác kiểm tra nghiệp vụ của Viện kiểm sát cấp trên.

    - Các chỉ tiêu công tác nghiệp vụ được sử dụng làm căn cứ để thực hiện việc kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác kiểm sát của các đơn vị, của VKSND cấp trên với VKSND cấp dưới khi thành lập các đoàn kiểm tra kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ, kế hoạch công tác kiểm sát hằng năm.

    II. ĐỊNH MỨC, PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN

    1. Chỉ tiêu về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố

    1.1. Chỉ tiêu kiểm sát việc thụ lý, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt yêu cầu đạt: 100%, áp dụng đối với các đơn vị nghiệp vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra thuộc VKSND tối cao, thuộc Viện kiểm sát cấp tỉnh và Viện kiểm sát cấp huyện.

    - Phương pháp tính:

    + Số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố được Viện kiểm sát kiểm sát việc thụ lý giải quyết trên tổng số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thụ lý giải quyết, đạt 100%. Chỉ tiêu này yêu cầu mọi tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tthụ lý giải quyết đu phải được kiểm sát chặt chẽ, bảo đảm tuân thủ các quy định của pháp luật.

    - Trường hợp phát hiện Cơ quan điều tra và các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có vi phạm trong việc thụ lý, giải quyết thì phải kiến nghị, yêu cầu khắc phục kịp thời.

    + Căn cứ để kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện chỉ tiêu là: Việc phân công Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc thụ lý, giải quyết; các hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết của Kiểm sát viên, Viện kiểm sát; các quyết định, kiến nghị, yêu cầu,... Viện kiểm sát đã ban hành thể hiện quyền công tố, trách nhiệm kiểm sát; việc lập hồ sơ kiểm sát phản ánh đầy đủ các hoạt động thụ lý, giải quyết và kiểm sát việc thụ lý, giải quyết.

    1.2. Chỉ tiêu thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát và các biện pháp tác động, phối hợp có hiệu quả nâng cao tỷ lệ xử lý, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 90% số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đã thụ lý được Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra giải quyết; áp dụng đối với các đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra thuộc VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và các VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đã xử lý, giải quyết trên tổng số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thụ lý phải giải quyết trong kỳ đạt trên 90% (s tgiác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố được tính là đã xử lý, giải quyết khi có một trong các quyết định khởi tố vụ án hình sự, không khởi tố vụ án hình sự hoặc tạm đình chỉ việc giải quyết được chp nhận trong thời điểm báo cáo). Tỷ lệ này không tính số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố chuyển giải quyết theo thẩm quyền.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Viện kiểm sát các cấp thực hiện đầy đủ, kịp thời các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và các quy định, hướng dẫn, chỉ đạo của VKSND tối cao để tác động, phối hợp với cơ quan chức năng (xây dựng, thực hiện quy chế phối hợp, các biện pháp nắm, quản lý, phân loại và xử lý, giải quyết; yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị) góp phần đẩy nhanh tiến độ giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.

    1.3. Chỉ tiêu nhằm hạn chế vi phạm thời hạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khi tố

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: Không quá 10%; áp dụng đối với các đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra thuộc VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: tỷ lệ giữa số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố vi phạm thời hạn giải quyết (bao gồm cả số đã giải quyết và số chưa giải quyết) trên tổng số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đã thụ lý, giải quyết trong kỳ (gồm cả số cũ chưa giải quyết của kỳ trước chuyển sang).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Các đơn vị, Viện kiểm sát chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn bảo đảm các tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra được xác minh, giải quyết đúng quy định của pháp luật, khắc phục việc chậm tổ chức việc xác minh, giải quyết.

    1.4. Chỉ tiêu trực tiếp kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khi tố của Cơ quan điều tra hoặc các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: Trong 01 năm, tổ chức trực tiếp kiểm sát ít nhất 01 lần đối với Cơ quan điều tra hoặc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra (cùng cấp); áp dụng đối với các đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra thuộc VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Các đơn vị có quyết định, kế hoạch và trực tiếp kiểm sát việc giải quyết tgiác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi ttại Cơ quan điều tra hoặc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và đã ban hành kết luận kiểm sát. Căn cứ để thực hiện chỉ tiêu này được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Tăng cường trực tiếp kiểm sát nhằm phát hiện những vi phạm, thiếu sót trong công tác tiếp nhận, giải quyết nói chung của cơ quan hữu quan trong thời điểm nhất định để kháng nghị, kiến nghị, bảo đảm hoạt động này tuân thủ đúng pháp luật.

    1.5. Chỉ tiêu ban hành kiến nghị, kháng nghị yêu cầu khắc phục vi phạm pháp luật trong việc tiếp nhận, thụ lý, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt:

    + 01 năm, ít nhất ban hành 01 kiến nghị tổng hợp; áp dụng đối với các đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra thuộc VKSND tối cao và VKSND cấp tỉnh.

    + 100% kiến nghị, kháng nghị đều được Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra chấp nhận, tiếp thu;

    + Áp dụng đối với các đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra thuộc VKSND ti cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính:

    + Kiến nghị tổng hợp nêu trên là văn bản kiến nghị những vi phạm pháp luật mang tính phổ biến, thường xuyên, lặp đi lặp lại, chậm được khắc phục xảy ra trong quá trình tiếp nhận, thụ lý, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Riêng VKSND tối cao, giao Vụ 2 có trách nhiệm chủ trì phối hợp, tổng hợp ban hành kiến nghị chung đối với Bộ Công an.

    + Kiến nghị được chấp nhận, tiếp thu là các kiến nghị sau khi ban hành được Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra chấp nhận, thực hiện khắc phục vi phạm (có văn bản tiếp thu thực hiện kiến nghị hoặc cơ quan hữu quan đã tiếp thu, thực hiện trong thực tiễn).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: chủ yếu nhằm bảo đảm các đơn vị, Viện kiểm sát phải chủ động phát hiện, tổng hợp, tích lũy vi phạm pháp luật và kiên quyết thực hiện quyền năng, góp phần bảo đảm cho hoạt động này tuân thủ đúng pháp luật.

    1.6. Chỉ tiêu ban hành yêu cầu kiểm tra, xác minh, gii quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi t, ban hành quyết định và yêu cầu hoặc tự ra quyết định xử lý

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100%; áp dụng đối với các đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra thuộc VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa stố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố được Viện kiểm sát ban hành yêu cầu kiểm tra, xác minh trong quá trình giải quyết trên tổng số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị được giải quyết, đạt 100%; 100% trường hợp có đủ căn cứ nhưng cơ quan có thẩm quyền không ra quyết định giải quyết (khởi tố vụ án, không khởi tố vụ án, tạm đình chỉ) hoặc ra quyết định không có căn cứ, Viện kiểm sát kịp thời ban hành yêu cầu hoặc tự ra quyết định xử lý (hủy bỏ quyết định không khởi tvụ án, quyết định khởi tố vụ án, hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án,...).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Kiểm sát viên được phân công phải thực hiện nghiêm các biện pháp bảo đảm thực hành quyền công tố, kiểm sát chặt chẽ việc giải quyết đối với tất cả các tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; trên cơ sở đó, kịp thời ban hành các yêu cầu kiểm tra, xác minh có chất lượng nhằm thúc đẩy, đôn đốc việc giải quyết của cơ quan chức năng tuân thủ đúng pháp luật.

    2. Các chỉ tiêu về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ án hình sự, kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn truy tố

    2.1. Chỉ tiêu tỷ lệ khởi tố đối với các trường hợp bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và gia hạn tạm giữ đã được Viện kiểm sát phê chuẩn

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% chuyển khởi tố (trừ một số trường hợp không thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát); áp dụng cho VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số trường hợp bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phê chuẩn sau đó đã khởi tố bị can trên tổng số trường hợp bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phê chuẩn đã được xử lý trong kỳ báo cáo, đạt 100%; trừ một số trường hợp cần thiết liên quan đến việc giám định hoặc định giá tài sản, không thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát (như: xác định tuổi của bị can, bị cáo, bị hại nếu việc đó có ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ án và không có tài liệu để xác định chính xác tuổi của họ hoặc có nghi ngờ về tính xác thực của những tài liệu đó; tính chất thương tích, mức độ tn hại sức khoẻ hoặc khả năng lao động; chất ma túy, vũ khí quân dụng, vật liệu nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, tiền giả, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, đồ cổ,..

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: kiểm sát chặt chẽ căn cứ bắt, phê chuẩn gia hạn tạm giữ, bảo đảm các trường hợp bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và gia hạn tạm giữ theo quyết định của người có thẩm quyền, được Viện kiểm sát phê chuẩn đều được chuyển khởi tố bị can.

    2.2. Chỉ tiêu số người bị bắt, tạm giữ về hình sự chuyển khởi tố bị can

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: từ 97% trở lên; áp dụng cho VKSND tối cao, VKSND cấp tnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Số người bị bắt, tạm giữ chuyển xử lý hình sự trên tổng số người bị bắt, tạm giữ đã giải quyết trong kỳ báo cáo, đạt từ 97% trở lên; số không xử lý và chưa xử lý hình sdưới 03% (bao gồm: các trường hợp hết thời hạn tạm giữ phải trả tự do cho người bị tạm giữ và chờ các kết luận giám định, các tài liệu khác để quyết định việc xử lý; các trường hợp người bị hại rút đơn hoặc không có đơn trong các vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại; các trường hợp Viện kiểm sát không phê chuẩn bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và gia hạn tạm giữ không xử lý hình sự hoặc thực hiện chính sách hình sự đối với một số vụ án về an ninh quốc gia;...).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: kiểm sát chặt chẽ các trường hợp bắt, tạm giữ về hình sự, bảo đảm việc bắt, tạm giữ đều phải có đầy đủ căn cứ theo quy định pháp luật, hạn chế đến mức thấp nhất các trường hợp oan, sai trong hoạt động này.

    2.3. Chỉ tiêu kiểm sát việc giải quyết vụ án hình sự bảo đảm không vi phạm thời hạn điều tra

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% số vụ án ở giai đoạn điều tra được xử lý, giải quyết đúng thời hạn pháp luật quy định; áp dụng cho VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cp huyện.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số vụ án Cơ quan điều tra đã giải quyết đúng thời hạn trên tng số vụ án Cơ quan điều tra đã giải quyết trong kỳ (gồm cả số án cũ chưa giải quyết của kỳ trước chuyển sang và số án thụ lý mới trong kỳ), đạt 100%; thời hạn điều tra được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự (gồm cả thời hạn gia hạn điều tra, phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: kiểm sát chặt chẽ hoạt động điều tra, kịp thời đôn đốc, yêu cầu điều tra vụ án, bảo đảm không để vụ án vi phạm thời hạn điều tra.

    2.4. Chỉ tiêu ban hành yêu cầu điều tra, ban hành quyết định hoặc yêu cầu về khởi tố bị can

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: ít nhất 90% đối với yêu cầu điều tra và 100% đối với quyết định hoặc yêu cầu về khởi tố bị can; áp dụng cho VKSND tối cao, VKSND cp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính:

    + Tỷ lệ giữa svụ án Cơ quan điều tra thụ lý giải quyết mà Viện kiểm sát có văn bản yêu cầu điều tra trên tổng số vụ án Cơ quan điều tra đã thụ lý giải quyết, đạt ít nhất 90%; bản yêu cầu điều tra phải xác đáng, khả thi

    + 100% trường hợp khi phát hiện có đủ căn cứ pháp luật để khởi tố bị can đều được Viện kiểm sát yêu cầu khởi tố bị can hoặc khởi tố bị can yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra (Cơ quan điều tra không ra quyết định khởi tố bị can).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: chú trọng ban hành và nâng cao chất lượng bản yêu cầu điều tra; chủ động, tích cực thực hiện quyền công tố, kiên quyết yêu cầu khởi tố bị can hoặc tự ra quyết định khởi tố khi có đủ căn cứ.

    2.5. Chỉ tiêu trực tiếp hoặc tham gia hỏi cung bị can

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% số bị can trong các vụ án hình sự đều được Viện kiểm sát tiến hành trực tiếp hoặc tham gia hỏi cung bị can trước khi Viện kiểm sát quyết định việc truy tố, trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung, đình chỉ vụ án, đình chỉ vụ án đối với bị can hoặc nhất trí với quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra; áp dụng cho VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Căn cứ để đánh giá kết quả chỉ tiêu đạt được cần bảo đảm các yêu cầu sau:

    + Kiểm sát viên trực tiếp hỏi cung hoặc tham gia hỏi cung cùng với Điều tra viên đối với tất cả các bị can mà Viện kiểm sát quyết định truy tố, trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, đình chỉ vụ án, đình chỉ vụ án đối với bị can hoặc nhất trí với quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra.

    + Việc hỏi cung bị can được thực hiện trước khi Viện kiểm sát quyết định việc truy tố (trước khi ban hành cáo trạng hoặc quyết định truy tố, trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung, đình chỉ vụ án, đình chỉ vụ án đối với bị can hoặc nhất trí với quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra.

    + Số vụ án tính chỉ tiêu là các vụ án Viện kiểm sát ban hành cáo trạng hoặc quyết định truy tố trong thời điểm báo cáo, trả hồ sơ đyêu cầu điều tra bổ sung, đình chỉ vụ án, đình chỉ vụ án đối với bị can hoặc nhất trí với quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: thận trọng, khách quan trước khi ra quyết định tố tụng, bảo đảm hạn chế oan, sai.

    2.6. Chỉ tiêu thực hành quyết công tố và kiểm sát điều tra bảo đảm tỷ lệ giải quyết án của Cơ quan điều tra

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 70% trở lên đối với các đơn vị thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra VKSND tối cao, 80% trở lên đối với VKSND cấp tỉnh và cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa sán Cơ quan điều tra đã xử lý, giải quyết (kết thúc điều tra, đề nghị truy tố hoặc đình chỉ điều tra hoặc có quyết định tạm đình chỉ điều tra vụ án) trên tổng số vụ án Cơ quan điều tra thụ lý giải quyết trong kỳ (gồm cả số án còn lại của kỳ trước chuyển sang). Tỷ lệ này không bao gồm số vụ án chuyển cho cơ quan khác giải quyết theo thẩm quyền.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: tích cực thực hiện các biện pháp tác động, phối hợp thiết thực, hiệu quả để nâng cao tỷ lệ xử lý, giải quyết án trong giai đoạn điều tra.

    2.7. Chỉ tiêu tiến độ xử lý, giải quyết án của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 85% trở lên đối với các đơn vị thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra VKSND tối cao, 95% trở lên đối với VKSND cấp tỉnh và cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ số án Viện kiểm sát đã có quyết định xử lý, giải quyết (đã có cáo trạng, quyết định đình chỉ vụ án, trả hồ sơ tra yêu cầu điều tra bổ sung, quyết định tạm đình chỉ vụ án) trên tổng số vụ án Viện kiểm sát thụ lý giải quyết trong kỳ (gồm cả số án còn lại của kỳ trước chuyển sang). Tỷ lệ này không bao gồm số vụ án chuyển cho cơ quan khác giải quyết theo thẩm quyền.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: nâng cao tỷ lệ giải quyết án trong giai đoạn truy tố.

    2.8. Chtiêu không có án đình chỉ điều tra do bị can không phạm tội, án đình chỉ miễn trách nhiệm hình sự không đúng quy định của pháp luật có trách nhiệm của Viện kiểm sát

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: Không có án (0%) đình chỉ điều tra do bị can không phạm tội và đình chỉ miễn trách nhiệm hình sự không đúng quy định của pháp luật; áp dụng cho VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính:

    Bị can được đình chỉ do hành vi của họ không đủ yếu tố cấu thành tội phạm hoặc hết thời hạn điều tra nhưng không đủ chứng cứ chứng minh bị can đã thực hiện hành vi phạm tội hoặc họ bị khởi tố nhưng không có sự việc phạm tội xảy ra... Bị can được đình chỉ miễn trách nhiệm hình sự không đúng quy định của Bộ luật hình sự.

    Các trường hợp đình chỉ điều tra do bị can không phạm tội và đình chỉ miễn trách nhiệm hình sự do có lỗi chủ quan của Kiểm sát viên khi thực hiện chức trách, nhiệm vụ của mình.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án hình sự, bảo đảm không xảy ra oan, sai.

    2.9. Chỉ tiêu tỷ lệ án trả hồ sơ để điều tra bsung có trách nhiệm của Viện kiểm sát

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: Tỷ lệ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng (có trách nhiệm của Viện kiểm sát, không quá 10% áp dụng cho VKSND tối cao, không quá 5% áp dụng cho VKSND cấp tỉnh và cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Trước hết tính tỷ lệ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung của mỗi cơ quan (Viện kiểm sát và Tòa án); việc xác định vụ án trả hồ sơ theo quy định của Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung, cụ thể:

    + Tỷ lệ án Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung được tính bằng tỷ lệ giữa svụ án hình sự do Viện kiểm sát đã quyết định trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung (có căn cứ, được chấp nhận) trên tổng số vụ Cơ quan điều tra đã kết luận điều tra chuyển hồ sơ đến Viện kiểm sát đề nghị truy tố (gồm số vụ cũ chưa giải quyết và số vụ mới thụ lý).

    + Tỷ lệ án Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung được tính bằng tỷ lệ giữa số vụ án hình sự do Tòa án đã quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để yêu cầu điều tra bổ sung (có căn cứ, được chấp nhận) trên tổng số vụ Viện kiểm sát đã truy tố, chuyển hồ sơ đến Tòa án để xét xử (gồm số vụ truy tố cũ chưa giải quyết và số vụ truy tố mới).

    Tỷ lệ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng được tính bằng tổng tỷ lệ án Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra và tỷ lệ án Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung.

    Lưu ý khi tính chỉ tiêu này:

    + Đối với những vụ án Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát, sau đó Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung (trong kỳ) thì chỉ tính một lần là trường hợp án Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung (không tính thêm là trường hợp Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung.

    + Số án trả điều tra bổ sung để tính tỷ lệ là số án Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải chấp nhận điều tra bổ sung toàn bộ hay một phần mà có trách nhiệm của Viện kiểm sát đã không có yêu cầu điều tra cụ thể và biện pháp kiểm sát để làm rõ (một số trường hợp không có trách nhiệm của Viện kiểm sát, như; do chuyển biến của tình hình pháp luật; trả để nhập vụ án do trước đó đã tách vụ án để tạm đình chỉ vì lý do bị can trốn, sau đó ra đầu thú hoặc Cơ quan điều tra bắt truy nã, phục hồi điều tra; tại phiên tòa bị cáo khai ra tình tiết mới... không tính vào tỷ lệ án trả hồ sơ điều tra bổ sung).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu; thực hiện nghiêm chủ trương tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra, bảo đảm tính có căn cứ, tính hp pháp của mỗi hồ sơ vụ án hình s, hạn chế đến mức thấp nhất việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung.

    2.10. Chỉ tiêu ban hành quyết định truy tố

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt; 100% quyết định truy tố đúng thời hạn; trên 98% số bị can quyết định truy tố đúng tội; áp dụng đối với VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số vụ án được Viện kiểm sát truy tố đúng thời hạn trên tổng số vụ án Viện kiểm sát đã quyết định truy tố trong kỳ, đạt 100%. Tỷ lệ giữa số bị can Viện kiểm sát truy tố đúng tội trên tổng số bị can Viện kiểm sát ra quyết định truy tố (lần đầu), được Tòa án xét xử và bản án đã có hiệu lực pháp luật (trong kỳ), đạt 98%.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: chđộng giải quyết các vụ án thuộc thẩm quyền, bảo đảm không có vụ án quá thời hạn giải quyết theo quy định pháp luật; thận trọng, khách quan ngay từ thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo và kiến nghị khởi tố, bảo đảm các trường hợp truy tố có căn cứ, đúng pháp luật.

    2.11. Chỉ tiêu phối hợp xác định và giải quyết án trọng điểm

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: ít nhất là 05% hoặc ít nhất 02 vụ đối với các đơn vị, VKSND thụ lý dưới 100 vụ khởi tố mới; áp dụng đối với VKSND cấp tỉnh (các đơn vị thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự) và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Chỉ tiêu này được tính bằng tỷ lệ giữa số vụ án trọng điểm trên tổng số vụ án Cơ quan điều tra khởi tố mới trong kỳ. Căn cứ để xác định vụ án trọng điểm theo quy định của pháp luật (được đăng ký, có xác nhận của 03 cơ quan tiến hành tố tụng).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: thực hiện tốt việc phối hợp lựa chọn vụ án trọng điểm, tập trung giải quyết nhanh, nghiêm minh phục vụ nhiệm vụ chính trị địa phương.

    2.12. Chỉ tiêu về giải quyết án áp dụng thủ tục rút gọn

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% số vụ án có đủ điều kiện, áp dụng đối với VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Số án được tính cho chỉ tiêu này gồm các vụ án có đủ điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự. Chỉ tiêu này không áp dụng đối với các trường hợp hủy bỏ quyết định áp dụng thủ tục rút gọn theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: tích cực áp dụng thủ tục rút gọn, góp phần đẩy nhanh việc xử lý, giải quyết các vụ án hình sự.

    2.13. Chỉ tiêu ban hành kiến nghị yêu cầu Cơ quan điều tra khắc phục vi phạm trong hoạt động điều tra

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 01 năm ít nhất ban hành 01 kiến nghị tổng hợp, áp dụng đối với các đơn vị thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra thuộc VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh (giao cho một phòng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự tổng hợp, xây dựng kiến nghị chung); 100% kiến nghị các loại đều được Cơ quan điều tra chấp nhận, tiếp thu; áp dụng cho VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính:

    + Kiến nghị tổng hợp là văn bản kiến nghị những vi phạm mang tính phổ biến, thường xuyên, lặp đi lặp lại và chậm được khắc phục trong hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra.

    - Kiến nghị được chấp nhận, tiếp thu là các kiến nghị sau khi ban hành được Cơ quan điều tra chấp nhận thực hiện khắc phục vi phạm (có văn bản tiếp thu, thực hiện kiến nghị hoặc đã tiếp thu thể hiện qua các hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ).

    2.14. Chỉ tiêu ban hành kiến nghị đối với cơ quan, tổ chức hữu quan trong công tác phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: Mỗi đơn vị 01 năm ban hành ít nhất 01 bản kiến nghị đối với cơ quan, tổ chức hữu quan. Chỉ tiêu áp dụng đối với các đơn vị thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra thuộc VKSND tối cao; các đơn vị thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự VKSND cấp tỉnh; VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Trong một năm, mỗi đơn vị phải ban hành ít nhất 01 kiến nghị; kiến nghị phải bằng bằng văn bản; nội dung văn bản kiến nghị các cơ quan, tổ chức hữu quan xử lý, khắc phục và áp dụng các biện pháp phòng ngừa những vi phạm pháp luật và tội phạm trong phạm vi, trách nhiệm quản lý.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: thông qua công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, truy tố án hình sự, các đơn vị phải chú trọng làm rõ nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, tổng hợp nhng vi phạm pháp luật, sơ hở, thiếu sót trong công tác quản lý nhà nước và kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp nhằm loại bỏ nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, khắc phục sơ hở thiếu sót và xử lý nghiêm những vi phạm pháp luật.

    2.15. Chỉ tiêu trả lời thỉnh thị đi với Viện kiểm sát cấp dưới

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% báo cáo thỉnh thị của Viện kiểm sát cấp dưới phải được trả lời đúng thời gian theo quy định của VKSND tối cao; chỉ tiêu áp dụng đối với các đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra các vụ án hình sự thuộc VKSND tối cao và VKSND cấp tỉnh.

    - Phương pháp tính: Tất cả các báo cáo thỉnh thị của VKSND cấp dưới được VKSND cấp trên nghiên cứu, ban hành văn bản trả lời đều phải trong thời gian quy định tại Quy chế về chế độ thông tin, báo cáo và quản lý công tác trong ngành Kiểm sát nhân dân; nội dung văn bản trả lời phải đầy đủ, cụ thể, thể hiện rõ quan điểm xử lý, giải quyết vụ việc.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: tăng cường trách nhiệm trong trả lời thỉnh thị; VKSND có trách nhiệm trả lời thỉnh thị phải khẩn trương nghiên cứu, trả lời đầy đủ các nội dung VKSND cấp dưới đang gặp khó khăn, vướng mắc, đã đề nghị hướng dẫn, chỉ đạo; việc trả lời thỉnh thị phải bảo đảm đúng thời hạn để VKSND thỉnh thị kịp thời giải quyết vụ án trong thời gian luật định, không để xảy ra trường hợp vi phạm thời hạn giải quyết.

    2.16. Chỉ tiêu ban hành thông báo rút kinh nghiệm nghiệp vụ trong hoạt động thực hành quyền công tvà kiểm sát điều tra vụ án hình sự, kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn truy tố

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: Ban hành ít nhất 01 thông báo trong 01 quý và ít nhất 04 thông báo rút kinh nghiệm nghiệp vụ trong 01 năm; áp dụng đối với các đơn vị thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra thuộc VKSND tối cao; VKSND cấp tỉnh (giao cho một phòng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra chủ trì xây dựng thông báo rút kinh nghiệm chung).

    - Phương pháp tính: Trong 01 quý mỗi đơn vị (Vụ 1, Vụ 2, Vụ 3, Vụ 4, Vụ 5, Vụ 6) thuộc VKSND tối cao, mỗi VKSND cấp tỉnh phải ban hành ít nhất 01 thông báo rút kinh nghiệm, trong 6 tháng đầu năm ban hành ít nhất 02 thông báo rút kinh nghiệm và 01 năm phải ban hành từ 04 thông báo rút kinh nghiệm.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: tăng cường trách nhiệm của các đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra thuộc VKSND cấp trên trong công tác theo dõi, quản lý và hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động nghiệp vụ của VKSND cấp dưới; bảo đảm đồng thời thực hiện tốt 2 nhiệm vụ giải quyết án và hướng dẫn, chỉ đạo cấp dưới. Thông báo rút kinh nghiệm phải bằng văn bản, nội dung phân tích, tổng hợp những vi phạm pháp luật, thiếu sót trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố mà các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng hình sự hay mắc phải để không tái diễn.

    2.17. Chtiêu về giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt:

    + Về thời hạn giải quyết: 100% đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát được giải quyết trong thời gian pháp luật quy định.

    + Về tiến độ giải quyết: 80% đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết.

    Hai chỉ tiêu trên áp dụng cho 6 đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra thuộc VKSND tối cao, các đơn vị hành quyền công tố, kiểm sát điều tra thuộc VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính:

    + Về thời hạn giải quyết: Căn cứ vào các quy định về thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo của pháp luật để xác định thời hạn giải quyết mỗi loại đơn khiếu nại, tố cáo; bảo đảm không có đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của VKSND vi phạm thời hạn giải quyết.

    + Về tiến độ giải quyết: Số đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền đã được đơn vị giải quyết trên tng số đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền mà đơn vị thụ lý giải quyết phải đạt từ 80% trở lên.

    + Chỉ tiêu chỉ áp dụng đối với những đơn vị có phát sinh khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền phải giải quyết.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: các đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra thuộc VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và các VKSND cấp huyện phải bảo đảm tiến độ giải quyết, không để xảy ra vi phạm thời hạn giải quyết công tác giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền.

    3. Các chỉ tiêu về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử vụ án hình sự

    3.1. Ch tiêu Tòa cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm xét xử tuyên hủy án để điều tra, xét xử lại có trách nhiệm của Viện kiểm sát trong quá trình điều tra, truy tố xét xử

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: Không để xảy ra trường hợp Tòa cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm xét xử tuyên hủy bản án, quyết định để điều tra, xét xử lại có trách nhiệm của Viện kiểm sát trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử. Chỉ tiêu áp dụng cho các VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Chỉ tính những trường hợp bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm bị Tòa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm xét xử tuyên hủy do Viện kiểm sát đã không làm đúng trách nhiệm trong quá trình thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, truy tố, xét xử vụ án; không tính đối với những bản án, quyết định bị hủy nhưng trước đó Viện kiểm sát cấp bị hủy án, quyết định đã kháng nghị hoặc báo cáo đề nghị kháng nghị nhưng Viện kiểm sát cấp trên không kháng nghị hoặc trường hợp các bản án, quyết định phúc thẩm có kháng cáo (không có kháng nghị, nhưng khi Kiểm sát viên nghiên cứu hồ sơ để tham gia phiên tòa phúc thm phát hiện có vi phạm, đề nghị hủy án và được Tòa án chấp nhận.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Tăng cường trách nhiệm của lãnh đạo, Kiểm sát viên Viện kiểm sát các cấp khi được phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thm các vụ án hình sự; phấn đấu không để xảy ra những vi phạm pháp luật, thiếu sót nghiêm trọng trong giải quyết án hình sự dẫn đến phải hủy án; kịp thời phát hiện vi phạm pháp luật để kháng nghị, đề xuất xử lý khắc phục oan, sai.

    3.2. Chỉ tiêu không có bị cáo Tòa án xét xử tuyên không phạm tội có trách nhiệm của Viện kiểm sát

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: Không có bị cáo (0%) Tòa án xét xử tuyên không phạm tội có trách nhiệm của Viện kiểm sát. Đối tượng áp dụng: Viện kiểm sát 4 cấp.

    - Phương pháp tính: Số bị cáo Tòa án xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm) tuyên không phạm tội nêu trong chỉ tiêu này được xác định trong thuộc một trong các trường hợp sau đây:

    + Tòa sơ thẩm tuyên bị cáo không phạm tội; bản án không có kháng cáo, kháng nghị;

    + Tòa sơ thm tuyên bị cáo không phạm tội; bản án có kháng cáo, kháng nghị nhưng Tòa án xét xử không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và vẫn tuyên bị cáo không phạm tội;

    + Tòa phúc thẩm tuyên bị cáo không phạm tội và bản án không có kháng nghị (trước đó, Tòa án cấp sơ thẩm tuyên bị cáo có tội);

    + Tòa phúc thẩm tuyên bị cáo không phạm tội (trước đó, Tòa án cấp sơ thm tuyên bị cáo có tội), bản án có kháng nghị nhưng Tòa án xét xử không chấp nhận kháng nghị và vẫn tuyên bị cáo không phạm tội.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Viện kiểm sát các cấp thực hiện đồng bộ, quyết liệt các biện pháp nhằm thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, phấn đấu truy tố đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để xảy ra trường hợp truy tố oan.

    3.3. Chtiêu Viện kiểm sát cấp dưới gửi Viện kiểm sát cấp trên các bản án, quyết định phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm đúng thời hạn; chỉ tiêu kiểm sát các bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt:

    + 100% bản án, quyết định phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án được Viện kiểm sát cùng cấp gửi Viện kiểm sát cấp trên đúng thời hạn theo quy định của pháp luật. Chỉ tiêu áp dụng cho VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh.

    + 100% bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm được Viện kiểm sát kiểm sát chặt chẽ theo quy định của pháp luật. Chỉ tiêu áp dụng cho cả 04 cấp kiểm sát.

    - Phương pháp tính: Số bản án, quyết định phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm của TAND cấp cao (số bản án, quyết định phúc thẩm TAND cấp tỉnh) được VKSND cấp cao (VKSND cấp tỉnh) sao gửi VKSND tối cao (VKSND cấp cao) trên tổng số bản án, quyết định phúc thm, giám đốc thẩm, tái thẩm của TAND cấp cao (số bản án, quyết định phúc thẩm TAND cấp tỉnh, mà VKSND cấp cao (VKSND cấp tỉnh) đã nhận, đạt tỷ lệ 100%.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: VKSND cấp cao hoặc VKSND cấp tỉnh gửi đầy đủ, kịp thời các bản án, quyết định phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm của TAND cùng cấp cho VKSND tối cao hoặc VKSND cấp cao trực tiếp quản lý để phục vụ hoạt động kiểm sát, thực hiện quyền kháng nghị theo quy định của pháp luật; để bảo đảm tính kịp thời thì trong thời hạn 01 ngày kể từ khi nhận được bản án, quyết định, VKSND cấp dưới cần sao gửi đến VKSND cấp trên.

    3.4. Chỉ tiêu về số lượng kháng nghị của Viện kiểm sát

    a) Kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát ngang cấp:

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt; Tỷ lệ số kháng nghị phúc thẩm ngang cấp đạt từ 20% trở lên; áp dụng cho VKSND cấp tỉnh, VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát ngang cấp đối với bản án, quyết định của Tòa án cùng cấp trên tng số bản án, quyết định bị Tòa án cấp phúc thẩm xét xử tuyên sửa, hủy do nguyên nhân chủ quan của cấp sơ thẩm và có trách nhiệm của Viện kiểm sát đạt từ 20% trở lên.

    Các trường hợp bản án, quyết định bị tuyên sửa, hủy không có lỗi của Viện kiểm sát thì không tính vào chỉ tiêu này (như: phát sinh tình tiết mới; bị cáo bồi thường, khắc phục hậu quả; lập công chuộc tội trong giai đoạn xét xử phúc thm; tội phạm đã được đại xá; người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết,...); số kháng nghị phúc thẩm và bản án, quyết định bị tuyên sửa, hy ban hành trong thời điểm báo cáo.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: phát hiện đầy đủ và kịp thời những vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong quá trình giải quyết, trong các bản án, quyết định về hình sự để ban hành kháng nghị phúc thẩm yêu cầu khắc phục.

    b) Kháng nghị của Viện kiểm sát cấp trên:

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt:

    + Tỷ lệ số kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp tỉnh đối với bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án cấp huyện đạt từ 10% trở lên.

    + Tỷ lệ số kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm của VKSND cấp cao 1, 2, 3 đối với bản án, quyết định sơ thm, phúc thẩm của Tòa án cấp dưới đạt từ 10% tr lên.

    - Phương pháp tính chỉ tiêu:

    + Tỷ lệ số kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp tỉnh đối với bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án cấp huyện trên tổng số bản án, quyết định được Tòa án cấp tỉnh xét xử phúc thẩm tuyên sửa, hủy án do nguyên nhân chủ quan của cấp sơ thẩm có trách nhiệm của Viện kiểm sát đạt từ 10% tr lên.

    + Tỷ lệ số kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm của VKSND cấp cao 1, 2, 3 đối với bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm của Tòa án cấp tỉnh, cấp huyện trên tng số bản án, quyết định được TAND cấp cao tương ứng xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm và tuyên sửa, hủy án do nguyên nhân chủ quan của cấp sơ thẩm, phúc thẩm có trách nhiệm của Viện kim sát đạt từ 10% tr lên.

    Các trường hợp không có lỗi của Viện kiểm sát thì không đưa vào để tính chỉ tiêu này (như: phát sinh tình tiết mới; bị cáo bồi thường, khắc phục hậu quả; lập công chuộc tội trong giai đoạn xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thm; tội phạm đã được đại xá; người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết,...); số kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, số bản án, quyết định bị tuyên sửa, hy ban hành trong thời điểm báo cáo.

    3.5. Chỉ tiêu về chất lượng kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt:

    + Kháng nghị ngang cấp: Tỷ lệ số bị cáo Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm ngang cấp được Viện kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ đạt là từ 85% trở lên; áp dụng cho VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    + Tỷ lệ số bị cáo Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm được Tòa án xét xử chấp nhận đạt là từ 70% trở lên; áp dụng cho các VKSND cấp cao 1, 2, 3 và VKSND cấp tỉnh.

    + Tỷ lệ số bị cáo có kháng nghị phúc thẩm bị rút và Tòa án không chấp nhận kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát không quá 20%; áp dụng đối với VKSND cp cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính:

    + Đối với kháng nghị ngang cấp: Tỷ lệ giữa số bị cáo Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm đối với bản án, quyết định của Tòa án cùng cấp được Viện kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ quan điểm kháng nghị trên tổng số bị cáo Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm đối với bản án, quyết định của Tòa án cùng cấp đạt là từ 85% trở lên;

    + Tỷ lệ giữa số bị cáo do VKSND cấp tỉnh hoặc VKSND cấp cao kháng nghị phúc thẩm được Tòa án xét xử chấp nhận trên tổng số bị cáo do VKSND cấp tỉnh hoặc VKSND cấp cao kháng nghị phúc thẩm đã được Tòa án xét xử đạt từ 70% trở n.

    + Tỷ lệ số bị cáo có kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát nhưng sau đó bị rút kháng nghị (trước khi mở phiên tòa và tại phiên tòa) và số bị cáo Tòa án không chấp nhận kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát trên tổng số bị cáo VKSND đã kháng nghị không quá 20%.

    Lưu ý: các chỉ tiêu trên áp dụng đối với kháng nghị về hình phạt của bị cáo cũng được áp dụng đối với kháng nghị về nội dung khác, như về phần dân shoặc về vi phạm tố tụng,... trong bản án, quyết định sơ thẩm.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: kháng nghị phúc thẩm của VKSND phải bảo đảm chất lượng, bằng và vượt chỉ tiêu trong Nghị quyết của Quốc hội.

    3.6. Chỉ tiêu về chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt:

    + Tỷ lệ số bị cáo do Viện kiểm sát kháng nghị giám đốc thẩm được Tòa án xét xử chấp nhận đạt từ 85% trở lên.

    + Tỷ lệ số bị cáo Viện kiểm sát phải rút kháng nghị giám đốc thẩm và Tòa án không chấp nhận kháng nghị giám đốc thẩm của Viện kiểm sát không quá 20%.

    Các chỉ tiêu trên áp dụng cho VKSND tối cao, VKSND cấp cao.

    - Phương pháp tính:

    + Tỷ lệ giữa số bị cáo Viện kiểm sát quyết định kháng nghị giám đốc thẩm (VKSND cấp cao hoặc VKSND tối cao) được Tòa án xét xử chấp nhận trên tổng số bị cáo Viện kiểm sát quyết định kháng nghị giám đốc thẩm đã được Tòa án xét xử.

    + Tỷ lệ giữa tổng số bị cáo Viện kiểm sát phải rút kháng nghị giám đốc thẩm (kể cả rút tại Tòa) và số bị cáo Tòa án không chấp nhận kháng nghị giám đốc thẩm của Viện kiểm sát trên số bị cáo Viện kiểm sát đã quyết định kháng nghị giám đốc thẩm trong kỳ báo cáo không quá 20%.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: bảo đảm chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm của VKSND tối cao và VKSND cấp cao; bằng và vượt chỉ tiêu trong Nghị quyết của Quốc hội.

    3.7. Chỉ tiêu về tỷ lệ giải quyết đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm của Viện kiểm sát

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt:

    + Tỷ lệ giải quyết đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thm, tái thẩm đạt trên 60%.

    + Tỷ lệ giải quyết đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm đã có hồ sơ để xem xét giải quyết đạt từ 70% tr lên.

    Các chỉ tiêu áp dụng đối với Vụ 7 VKSND tối cao và 3 VKSND cấp cao.

    - Phương pháp tính:

    + Tỷ lệ giữa số đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Viện kiểm sát đã giải quyết trên tổng số đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm thuộc trách nhiệm phải giải quyết của Viện kiểm sát đạt trên 60%.

    + Tỷ lệ giữa số đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Viện kiểm sát đã giải quyết trên sđơn đề nghị kháng nghị giám đốc thm, tái thm Viện kiểm sát phải giải quyết và đã có hồ sơ để nghn cứu đạt từ 70% tr lên.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Đẩy nhanh tiến độ giải quyết đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm thuộc trách nhiệm của 03 VKSND cấp cao và Vụ 7 VKSND tối cao; khắc phục tình trạng tồn đọng đơn.

    3.8. Ch tiêu phối hợp tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: một Kiểm sát viên thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử ít nhất 02 phiên tòa rút kinh nghiệm/01 năm; áp dụng đối với Kiểm sát viên thuộc VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: trong 01 năm, mỗi Kiểm sát viên làm công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, xét xử phải thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử từ 02 phiên tòa rút kinh nghiệm trở lên; phiên tòa rút kinh nghiệm cần đáp ứng các tiêu chí theo quy định của VKSND tối cao.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Kiểm sát viên làm công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, xét xử phải lựa chọn, phối hợp tổ chức nhiều hơn các phiên tòa rút kinh nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng xét hỏi, tranh tụng của Kiểm sát viên tại các phiên tòa hình sự.

    3.9. Chỉ tiêu về ban hành kiến nghị yêu cầu khắc phục vi phạm của Tòa án trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt:

    + Trong 01 năm, mỗi đơn vị ban hành ít nhất 01 kiến nghị tổng hợp đối với Tòa án; áp dụng đối với VKSND tối cao, VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh;

    + 100% kiến nghị được Tòa án chấp nhận, tiếp thu; áp dụng cho VKSND 04 cấp.

    - Phương pháp tính:

    + Trong 01 năm, mỗi đơn vị: VKSND tối cao (Vụ 7), VKSND cấp cao 1, 2, 3 và VKSND cấp tỉnh (Phòng 7) ban hành ít nhất 01 kiến nghị tổng hợp đối với Tòa án; nội dung yêu cầu Tòa án cùng cấp hoặc chỉ đạo Tòa án cấp dưới khắc phục, ngăn chặn và phòng ngừa những vi phạm pháp luật mang tính phổ biến, thường xuyên, chậm được khắc phục trong hoạt động xét xử của Tòa án.

    + Số kiến nghị được Tòa án chấp nhận, tiếp thu thực hiện các nội dung kiến nghị (Tòa án có văn bản tiếp thu, phúc đáp về việc thực hiện kiến nghị hoặc qua kiểm sát, Viện kiểm sát nhận thấy Tòa án đã tiếp thu thể hiện qua các hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: VKSND các cấp chú trọng tổng hợp, làm rõ nguyên nhân, điều kiện phát sinh vi phạm pháp luật trong công tác xét xử hình sự, kiến nghị Tòa án khắc phục, bảo đảm hoạt động xét xử tuân thủ nghiêm quy định pháp luật.

    3.10. Chỉ tiêu trả lời thỉnh thị đối với Viện kiểm sát cấp dưới (tương tự mục 16.2 của Hướng dẫn này)

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% báo cáo thỉnh thị của Viện kiểm sát cấp dưới đều được trả lời bảo đảm đúng thời hạn quy định; áp dụng đối với VKSND tối cao, VKSND cấp cao và VKSND cấp tỉnh.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số văn bản đã trả lời báo cáo thỉnh thị đúng hạn trên số văn bản báo cáo thỉnh thị đã được các đơn vị, Viện kiểm sát có trách nhiệm trả lời, đạt 100%; nội dung văn bản trả lời thỉnh thị phải rõ ràng, thể hiện rõ quan điểm xử lý, giải quyết và trong thời hạn quy định tại Quy chế về chế độ thông tin, báo cáo và quản lý công tác trong ngành Kiểm sát nhân dân.

    3.11. Chỉ tiêu về ban hành thông báo rút kinh nghiệm nghiệp vụ

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: ban hành 01 thông báo rút kinh nghiệm trong 01 quý, 04 thông báo rút kinh nghiệm trong 1 năm; áp dụng cho VKSND tối cao, VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh.

    - Phương pháp tính: trong một quý, Vụ 7 VKSND tối cao, các VKSND cấp cao 1, 2, 3, Phòng 7, VKSND cấp tỉnh ban hành 01 thông báo rút kinh nghiệm và mỗi đơn vị 01 năm ban hành ít nhất 04 thông báo rút kinh nghiệm nghiệp.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: tăng cường trách nhiệm của Vụ 7 VKSND tối cao, các VKSND cấp cao 1, 2, 3, Phòng 7, VKSND cấp tỉnh trong công tác theo dõi, quản lý và hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động nghiệp vụ của VKSND cấp dưới; đồng thời, thực hiện tốt nhiệm vụ giải quyết án và hướng dẫn, chỉ đạo cấp dưới. Nội dung thông báo phân tích, tổng hợp những vi phạm pháp luật, thiếu sót trong quá trình khởi tố, điều tra, truy t, xét xử mà các cơ quan tiến hành ttụng, người tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng hình sự hay mắc phải để không tái diễn.

    3.12. Chỉ tiêu về giải quyết khiếu nại, tố cáo

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: áp dụng cho VKSND 04 cấp như sau:

    + Về thời hạn giải quyết: yêu cầu 100% đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát được giải quyết đúng thời hạn pháp luật quy định.

    + Về tiến độ giải quyết: số đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát được giải quyết từ 80% trở lên.

    - Phương pháp tính:

    + Tỷ lệ giữa số khiếu nại, tố cáo được VKSND giải quyết đúng thời hạn theo quy định của pháp luật trên số khiếu nại, tố cáo đã được giải quyết đạt 100%.

    + Tỷ lệ giữa số đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát đã được giải quyết trên số đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát phải giải quyết đạt từ 80% trở lên.

    + Chỉ tiêu chỉ áp dụng đối với những đơn vị có phát sinh đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền phải giải quyết.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: bảo đảm đẩy nhanh tiến độ việc giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, không để quá thời hạn giải quyết.

    4. Chỉ tiêu về công tác điều tra các vụ án hình sự thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra VKSND tối cao và VKSQS Trung ương

    4.1. Chỉ tiêu về tiến độ giải quyết t giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: Tỷ lệ giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đạt trên 90%.

    - Phương pháp tính chỉ tiêu: Tỷ lệ số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đã xử lý, giải quyết trên tổng số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thụ lý phải giải quyết đạt trên 90% (số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố được coi là đã xử lý, giải quyết khi có một trong các quyết định khởi tố vụ án hình sự, không khởi tố vụ án hình sự hoặc tạm đình chỉ việc giải quyết được chấp nhận trong thời điểm báo cáo). Tỷ lệ này không tính số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đã chuyển đến cơ quan khác để giải quyết theo thẩm quyền.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: bảo đảm nguyên tắc mọi hành vi phạm tội phải được khởi tố điều tra và xử nghiêm minh theo đúng quy định pháp luật.

    4.2. Chỉ tiêu tỷ lệ về giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trong thời hạn pháp luật quy định

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt; số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố vi phạm thời hạn giải quyết không quá 10%.

    - Phương pháp tính: số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố vi phạm thời hạn giải quyết theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự (bao gồm cả số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đã được Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải quyết và số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố chưa giải quyết nhưng vi phạm thời hạn) trên tổng số tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thụ lý giải quyết trong kỳ thống kê báo cáo (bao gồm cả số cũ chưa giải quyết của kỳ trước chuyển sang).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Khẩn trương xác minh, điều tra ra quyết định giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền; hạn chế đến mức thấp nhất các trường hợp vi phạm thời gian giải quyết theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.

    4.3. Chỉ tiêu về tỷ lệ số người bị bắt, tạm giữ về hình sự chuyển khi tố

    - Chỉ tiêu yêu cầu đạt là: từ 95% tr lên.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số người bị Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao bắt, tạm giữ về hình sự sau đó chuyển xử lý hình sự trên tổng số người bị Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao bắt, tạm giữ đã giải quyết trong kỳ báo cáo; số không xử lý hình sự dưới 05% (tỷ lệ này không bao gồm số người bị bắt theo lệnh truy nã và các trường hợp người bị hại rút đơn hoặc không có đơn trong các vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại hoặc thực hiện chính sách hình sự đối với một số vụ án về an ninh quốc gia hoặc người nước ngoài phạm tội).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu; bảo đảm trong mọi trường hợp bắt, tạm giữ về hình sự của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải có căn cứ, đúng quy định pháp luật; hạn chế đến mức thấp nhất các trường hợp oan, sai.

    4.4. Chỉ tiêu về vi phạm thời hạn tạm giữ, tạm giam

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: Không để xảy ra (0%) trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam vi phạm thời gian theo quy định của pháp luật.

    - Phương pháp tính chỉ tiêu; số người bị tạm giữ, tạm giam Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để xảy ra quá hạn thời gian tạm giữ, tạm giam theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự trong quá trình điều tra (tạm giữ, tạm giam không có quyết định, lệnh hoặc quyết định phê chuẩn của VKSND,...).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: không để xảy ra mọi trường hợp tạm giữ, tạm giam không có quyết định, lệnh theo quy định của pháp luật; bảo vquyền tự do của con người, của công dân.

    4.5. Chỉ tiêu về thời hạn điều tra xử lý, gii quyết vụ án hình sự

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% số vụ án hình sự được điều tra xử lý, giải quyết đúng thời hạn pháp luật quy định.

    - Phương pháp tính chỉ tiêu: Tỷ lệ số vụ án Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã xử lý, giải quyết đúng thời hạn (theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự) trong kỳ trên tổng số vụ án Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã xử lý, giải quyết trong kỳ, đạt 100%. Thời hạn điều tra gồm cả thời hạn gia hạn điều tra, phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Xây dựng kế hoạch, tập trung điều tra giải quyết mọi vụ án thuộc thẩm quyền, không có vụ án vi phạm thời hạn điều tra theo quy định của pháp luật.

    4.6. Chỉ tiêu về tiến độ điều tra giải quyết án

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: Tỷ lệ xử lý, giải quyết án từ 80% trở lên.

    - Phương pháp tính chỉ tiêu: Tỷ lệ số vụ án Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã xử lý, giải quyết (kết thúc điều tra, chuyển hồ sơ đề nghị truy tố; đình chỉ điều tra; tạm đình chỉ điều tra vụ án) trên tổng số vụ án Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thụ lý giải quyết trong kỳ (gồm cả sán của kỳ trước chuyển sang, các vụ án do trả hồ sơ để điều tra bổ sung). Tỷ lệ này không bao gồm số vụ án chuyển cho cơ quan khác giải quyết theo thẩm quyền.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: chủ động, tích cực tiến hành các hoạt động điều tra để sớm làm rõ tội phạm, người phạm tội và kết luận đề nghị VKSND tối cao truy tố.

    4.7. Chỉ tiêu về đình chỉ điều tra do bị can không phạm tội; đình chỉ điều tra miễn trách nhiệm hình sự không đúng quy định của pháp luật

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: Không để xảy ra (0%) các trường hợp đình chỉ điều tra do bị can không phạm tội và đình chỉ miễn trách nhiệm hình sự không đúng quy định của pháp luật.

    - Phương pháp tính chỉ tiêu:

    + Tỷ lệ số bị can Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải đình chdo: hành vi không cấu thành tội phạm; không có sự kiện phạm tội xảy ra hoặc hết thời hạn điều tra nhưng không chứng minh được bị can đã thực hiện hành vi phạm tội,...

    + Tỷ lệ số bị can Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã đình chỉ miễn trách nhiệm hình sự nhưng không đúng quy định của pháp luật trên tổng số bị can Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã đình chỉ miễn trách nhiệm hình sự trong kỳ là 0%.

    Các trường hợp đình chỉ điều tra do bị can không phạm tội và đình chỉ điều tra miễn trách nhiệm hình sự nhưng không đúng quy định của pháp luật do có lỗi chủ quan của Điều tra viên khi thực hiện nhiệm vụ điều tra.

    4.8. Chỉ tiêu vụ án phải điều tra lại do Tòa án hủy bản án, quyết định

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu: Không có (0%) vụ án phải điều tra lại do Tòa án hủy bản án, quyết định có lỗi của Cơ quan điều tra.

    - Phương pháp tính chỉ tiêu: Tỷ lệ giữa số vụ án phải điều tra lại do Tòa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm xét xử tuyên hủy án (do hồ sơ vụ án không đầy đủ chng cứ, tài liệu hoặc có vi phạm pháp luật nghiêm trọng) do lỗi chủ quan của Điều tra viên khi thực hiện nhiệm vụ điều tra trên tổng số vụ án Cơ quan điều tra đã kết thúc điều tra, đề nghị truy tố và Tòa án thụ lý xét xử, bằng 0%.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: 100% vụ án đã kết thúc điều tra, đề nghị truy tố bảo đảm tuân thủ đúng quy định pháp luật tố tụng hình sự; bảo đảm đầy đủ tài liệu, chứng cứ để truy tố, xét xử theo quy định pháp luật.

    4.9. Chỉ tiêu tỷ lệ án trả hồ sơ để điều tra bsung có lỗi của Cơ quan điều tra

    - Chỉ tiêu yêu cầu đạt: không quá 10% số án Cơ quan điều tra đã kết thúc điều tra, đề nghị truy tố.

    - Phương pháp tính: số vụ án trả hồ sơ được xác định theo Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng; vụ án trả hồ sơ điều tra bổ sung có lỗi của Điều tra viên khi thực hiện nhiệm vụ điều tra.

    Chỉ tiêu 10% được xác định bằng tổng số giữa tỷ lệ số vụ án do Viện kiểm sát đã quyết định trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra yêu cầu điều tra bổ sung (được Cơ quan điều tra chấp nhận) và tỷ lệ số vụ án do Tòa án ra quyết định trả hồ sơ cho VKSND yêu cầu điều tra bổ sung (được VKSND chấp nhận). Trong đó:

    + Tỷ lệ vụ án VKSND trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra yêu cầu điều tra bổ sung: là tỷ lệ giữa số hồ sơ VKSND ra quyết định trả Cơ quan điều tra yêu cầu điều tra bổ sung trên tổng số vụ án Cơ quan điều tra đã kết thúc điều tra chuyn hồ sơ cho VKSND đề nghị truy tố.

    + Tỷ lệ vụ án Tòa án trả hồ sơ cho VKSND yêu cầu điều tra bổ sung: là tỷ lệ giữa số hồ sơ Tòa án ra quyết định trả VKSND yêu cầu điều tra bổ sung trên tng số vụ án VKSND đã ra quyết định truy tố, chuyển hồ sơ cho Tòa án xét xử.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: hạn chế đến mức thấp nhất những vi phạm tố tụng, thiếu sót trong quá trình điều tra lập hồ sơ vụ án hình sự đề nghị truy tố, xét xử.

    4.10. Chỉ tiêu ban hành kiến nghị xử phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm trong hoạt động tư pháp

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: trong 01 năm, ban hành ít nhất 01 bản kiến nghị tổng hợp và được cơ quan tư pháp chấp nhận, tiếp thu.

    - Phương pháp tính chỉ tiêu: Kiến nghị nêu trên bằng văn bản; nội dung kiến nghị tổng hợp những vi phạm mang tính phổ biến trong các lĩnh vực hoạt động tư pháp của cơ quan tư pháp (điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án,...).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Kịp thời yêu cầu cơ quan hữu quan xử lý vi phạm, đồng thời, làm tốt việc tổng hợp những nguyên nhân, điều kiện phát sinh vi phạm pháp luật, tội phạm trong hoạt động tư pháp để kiến nghị ngăn chặn, phòng ngừa.

    5. Chỉ tiêu trong công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự

    5.7. Chỉ tiêu phát hiện, yêu cầu xử lý các trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam và người chấp hành án phạt tù đang bị giam, giữ không có căn cứ, trái pháp luật

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100%, áp dụng đối với VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số người bị tạm giữ, tạm giam và người chấp hành án phạt tù bị giam, giữ không có căn cứ, trái pháp luật được VKSND phát hiện trên tổng số người bị tạm giữ, tạm giam và người chấp hành án phạt tù đang bị giam, giữ không có căn cứ, trái pháp luật, đạt 100%.

    Người bị tạm giữ, tạm giam và người chấp hành án phạt tù đang bị giam, giữ không có căn cứ, trái pháp luật, như các trường hợp: tạm giữ trong trường hợp VKSND không phê chuẩn việc bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp; người bị tạm giữ không có quyết định của cơ quan và người có thẩm quyền; người đã được VKSND hủy bỏ quyết định tạm giữ, không phê chuẩn gia hạn tạm giữ...; người bị tạm giam không có lệnh hoặc lệnh chưa được phê chuẩn; người đã được VKSND không gia hạn thời hạn tạm giam; người đã có quyết định hủy bỏ biện pháp tạm giam, đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án...; người chấp hành xong thời hạn phạt tù ghi trong bản án; người đã có quyết định giảm hết thời hạn chấp hành án phạt tù; người có quyết định đặc xá của Chủ tịch nước, quyết định tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù...

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn, VKSND phấn đấu kịp thời phát hiện các trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam và người chấp hành án phạt tù bị giam, giữ không có căn cứ, trái pháp luật trong kỳ báo cáo và có văn bản yêu cầu cơ quan chức năng hoặc tự mình ra quyết định trả tự do ngay các trường hợp giam, giữ không có căn cứ, trái pháp luật.

    5.2. Chỉ tiêu người bị tạm giữ, tạm giam vi phạm thời hạn

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: Không có (0%) số người bị tạm giữ, tạm giam vi phạm thời hạn pháp luật quy định có trách nhiệm của VKSND; áp dụng đối với VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Không để xảy ra trường hợp nào bị giam, giữ quá thời hạn pháp luật quy định mà không có lệnh hoặc quyết định phê chuẩn của cơ quan có thẩm quyền.

    Các trường hợp Cơ quan điều tra hoặc Tòa án để người bị tạm giữ, tạm giam quá hạn luật định nhưng VKSND đã phát hiện, ban hành văn bản yêu cầu, kháng nghị hoặc kiến nghị khắc phục (trong thời điểm báo cáo) thì không tính là những trường hợp vi phạm có trách nhiệm của VKSND.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Không để xảy ra các trường hợp tạm giữ, tạm giam người quá thời hạn theo quy định pháp luật, có trách nhiệm của VKSND; bảo vệ quyền con người, quyền công dân theo quy định của Hiến pháp, pháp luật.

    5.3. Chỉ tiêu kiểm sát thời hạn ra quyết định về thi hành án của Tòa án

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% quyết định; áp dụng đối với VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số quyết định thi hành án hình sự được VKSND kiểm sát về thời hạn ra quyết định trên tổng số quyết định thi hành án hình sự Tòa án đã ban hành, đạt 100%.

    Các quyết định thi hành án hình sự vi phạm về thời hạn nhưng VKSND có trách nhiệm đã không phát hiện kịp thời để yêu cầu, kháng nghị hoặc kiến nghị khắc phục (trong thời điểm báo cáo) là những trường hợp vi phạm có trách nhiệm của VKSND. Căn cứ tính chỉ tiêu dựa trên số liệu trong sổ thụ lý, phiếu kiểm sát quyết định về thi hành án hình sự và các văn bản yêu cầu, kháng nghị, kiến nghị.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: VKSND phải kiểm sát chặt chẽ về thời hạn ban hành quyết định thi hành án hình sự; bảo đảm 100% quyết định về thi hành án hình sự ban hành trong thời hạn pháp luật quy định; kịp thời phát hiện quyết định vi phạm để yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị khắc phục.

    5.4. Chỉ tiêu kiểm sát việc lập hồ sơ đề nghị giảm, rút ngắn hình phạt và biện pháp tư pháp

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% hồ sơ; áp dụng cho VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số hồ sơ đề nghị giảm, rút ngắn hình phạt và biện pháp tư pháp được VKSND có trách nhiệm tiến hành kiểm sát trên tổng số hồ sơ đề nghị giảm, rút ngắn hình phạt và biện pháp tư pháp do cơ quan thi hành án lập, đạt 100%.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: VKSND phải kiểm sát 100% các hồ sơ đề nghị giảm, rút ngn hình phạt và biện pháp tư pháp, bảo đảm các quyết định của Tòa án có căn cứ và hp pháp.

    5.5. Chtiêu kiểm sát và đề nghị miễn, hoãn, tạm đình chỉ, đình chchấp hành án; chấp hành biện pháp tư pháp; rút ngắn thời gian thử thách; tha tù trước thi hạn có điều kiện

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% 90%; áp dụng cho VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính:

    + Tỷ lệ giữa số quyết định miễn, hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ chấp hành án, chấp hành biện pháp tư pháp, rút ngắn thời gian thử thách, tha tù trước thời hạn có điều kiện của Tòa án đã được VKSND kiểm sát trên tổng số quyết định miễn, hoãn, tạm đình chỉ, đình chchấp hành án, chấp hành biện pháp tư pháp, rút ngắn thời gian thử thách, tha tù trước thời hạn có điều kiện Tòa án đã ban hành, đạt 100%. Tiêu chí đánh giá hồ sơ đã được kiểm sát theo quy định, hướng dẫn của VKSND tối cao.

    + Tỷ lệ giữa số trường hợp VKSND đề nghị miễn, hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ chấp hành án, chấp hành biện pháp tư pháp, rút ngắn thời gian thử thách, tha tù trước thời hạn có điều kiện trên tổng số đề nghị miễn, hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ chấp hành án, chấp hành biện pháp tư pháp, rút ngắn thời gian thử thách, tha tù trước thời hạn có điều kiện được Tòa án chấp nhận đạt 90%.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: kiểm sát chặt chẽ tất cả các quyết định miễn, hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ chấp hành án, chấp hành biện pháp tư pháp, rút ngắn thời gian thử thách, tha tù trước thời hạn có điều kiện, kịp thời phát hiện những vi phạm, thiếu sót trong công tác này đkiến nghị, kháng nghị; nâng cao chất lượng đề nghị của VKSND về việc miễn, hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ chấp hành án, chấp hành biện pháp tư pháp, rút ngắn thời gian thử thách, tha tù trước thời hạn có điều kiện, bảo đảm các quyết định của Tòa án có căn cứ, đúng pháp luật.

    5.6. Chỉ tiêu kiểm sát việc bắt người bị kết án phạt tù đang tại ngoại, không tự nguyện thi hành án và có đủ điều kiện bắt, bảo đảm thi hành án hình đúng thời hạn

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100%; áp dụng cho VKSND cấp tỉnh, VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số trường hợp VKSND đã yêu cầu bắt, áp giải đi thi hành án trên tổng số trường hợp người bị kết án phạt tù đang ở ngoài xã hội, không tự nguyện thi hành án và có đủ điều kiện nhưng cơ quan thi hành án chưa bắt, đạt 100%. Đtính chỉ tiêu trên phải có đủ điều kiện: người bị kết án phạt tù đang ở ngoài xã hội, không tự nguyện thi hành án và có đủ điều kiện bắt thi hành án; yêu cầu bắt bị án đi thi hành án phải bằng văn bản.

    Trường hợp: Cơ quan thi hành án hình sự không bắt, áp giải thì VKSND phải có văn bản yêu cầu; người bị kết án phạt tù trốn mà Cơ quan thi hành án hình sự không truy nã thì Viện kiểm sát phải có văn bản đề nghị Chánh án Tòa án đã ra quyết định thi hành án yêu cầu Cơ quan thi hành án hình sự ra quyết định truy nã và áp dụng các biện pháp truy bắt đối tượng để thi hành án. Các văn bản yêu cầu, đề nghị nêu trên (ban hành trong thời điểm báo cáo) là căn cứ để xác định hoàn thành chỉ tiêu, vì mặc dù vi phạm về thời hạn nhưng VKSND đã thực hiện trách nhiệm theo quy định.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Khi tiến hành kiểm sát việc bắt thi hành án, VKSND phải kiểm sát 100% hồ sơ nhằm nắm được tiến độ, đồng thời có yêu cầu Cơ quan thi hành án hình sự đề ra các biện pháp bắt thi hành án kịp thời, hiệu quả. Căn cứ xác định chỉ tiêu là hồ sơ, tài liệu kiểm sát về bắt thi hành án hình sự.

    5.7. Chỉ tiêu trực tiếp kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt và đối tượng áp dụng, như sau:

    + VKSND cấp huyện trực tiếp kiểm sát: ít nhất 01 lần/01 quý đối với nhà tạm giữ Công an cùng cấp; ít nhất 01 lần/01 năm tại Cơ quan thi hành án hình sự

    Công an cùng cấp; ít nhất 50% số Ủy ban nhân dân cấp xã có bị án đang thi hành án treo, cải tạo không giam giữ/01 năm.

    + VKSND cấp tỉnh trực tiếp kiểm sát: ít nhất 01 lần/01 quý đối với trại tạm giam thuộc Công an cấp tỉnh; ít nhất 02 lần/01 năm đối với trại giam đóng trên địa bàn; ít nhất 01 lần/01 năm đối với Cơ quan thi hành án hình sự Công an cùng cấp.

    + Vụ 8 VKSND tối cao phối hợp với VKSND cấp tỉnh trực tiếp kiểm sát: ít nhất từ 06 đến 08 trại tạm giam và 05 đến 07 Cơ quan thi hành án hình sự thuộc Công an cấp tỉnh/01 năm; ít nhất 01 lần/01 quý đối với trại tạm giam thuộc Bộ Công an; từ 12 đến 15 trại giam thuộc Bộ Công an/01 năm.

    - Phương pháp tính: Căn cứ xác định chỉ tiêu này quy định tại Quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự; thông qua việc ban hành quyết định, kế hoạch trực tiếp kiểm sát và kết luận trực tiếp kiểm sát. Đối với nhng đơn vị, trong quý không phát sinh việc tạm giữ, tạm giam thì không tính chỉ tiêu, tuy nhiên khi thống kê báo cáo phải nêu lý do không tính chỉ tiêu.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: chú trọng công tác kiểm sát trực tiếp việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự, kịp thời phát hiện vi phạm pháp luật để kiến nghị, kháng nghị khắc phục.

    5.8. Chỉ tiêu về ban hành kháng ngh, kiến nghị yêu cầu khắc phục tình trạng vi phạm trong việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: VKSND tối cao và VKSND cấp tỉnh phải ban hành từ 01 kiến nghị tổng hợp trở lên/01 năm; 100% kiến nghị, kháng nghị của VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện được cơ quan hữu quan chấp nhận, tiếp thu.

    - Phương pháp tính: trong 01 năm, Vụ kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự VKSND tối cao, Phòng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự tham mưu giúp lãnh đạo Viện kiểm sát ban hành từ 01 kiến nghị tổng hợp; kiến nghị tng hợp là văn bản kiến nghị về những vi phạm mang tính phổ biến, thường xuyên, lặp đi lặp lại và chậm được khắc phục.

    Tỷ lệ giữa số kháng nghị, kiến nghị của Viện kiểm sát được cơ quan hữu quan chấp nhận, tiếp thu trên tổng số kháng nghị, kiến nghị Viện kiểm sát đã ban hành là 100%; cơ quan hữu quan chấp nhận, tiếp thu kháng nghị, kiến nghị thông qua văn bản trả lời hoặc đã thực hiện các nội dung kháng nghị, kiến nghị.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: yêu cầu VKSND tối cao, VKSND cấp tnh chú trọng thực hiện công tác tổng hợp những vi phạm, thiếu sót của các ngành hữu quan để kiến nghị đối với người đứng đầu; bảo đảm nội dung kiến nghị, kháng nghị phải có căn cứ, đúng pháp luật; bám sát với thực tiễn thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngành.

    5.9. Chỉ tiêu về thời hạn trả lời thỉnh thị

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: VKSND tối cao và VKSND cấp tỉnh trả lời 100% báo cáo thỉnh thị của Viện kiểm sát cấp dưới đúng thời hạn quy định của VKSND tối cao.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số văn bản VKSND cấp trên trả lời báo cáo thỉnh thị của VKSND cấp dưới đúng thời hạn quy định của VKSND tối cao trên tổng số văn bản VKSND cấp trên trả lời báo cáo thỉnh thị của VKSND cấp dưới, đạt 100%; nội dung trả lời báo cáo thỉnh thị phải thể hiện rõ quan điểm xử lý, giải quyết vụ việc cấp dưới đề nghị; thời hạn trả lời báo cáo thỉnh thị theo quy định của Quy chế về chế độ thông tin, báo cáo và quản lý công tác trong Ngành.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Tăng cường trách nhiệm của VKSND cấp trên trong việc nghiên cứu, trả lời báo cáo thỉnh thị về những vụ việc VKSND cấp dưới gặp khó khăn, vướng mắc trong giải quyết; bảo đảm việc giải quyết đúng thời hạn pháp luật quy định.

    5.10. Chỉ tiêu về ban hành thông báo rút kinh nghiệm

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: VKSND tối cao và VKSND cấp tỉnh ban hành ít nhất 04 thông báo rút kinh nghiệm nghiệp vụ/01 năm (01 thông báo/01 quý).

    - Phương pháp tính: Trong một năm, Vụ 8 VKSND tối cao ban hành 04 thông báo rút kinh nghiệm; Phòng 8 VKSND cấp tỉnh ban hành 04 thông báo rút kinh nghiệm; trong một quý mỗi đơn vị ban hành 01 thông báo rút kinh nghiệm.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Tăng cường trách nhiệm của VKSND cấp trên trong việc tổng hợp vi phạm, thiếu sót của VKSND cấp dưới để hướng dẫn, chỉ đạo tránh vi phạm, bảo đảm thực hiện chức năng, nhiệm vụ đúng quy định pháp luật.

    5.11. Chỉ tiêu kiểm sát và gii quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: áp dụng cho VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện, như sau:

    + 100% đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp được kiểm sát chặt chẽ, đầy đủ theo quy định của pháp luật.

    + 100% đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền được giải quyết đúng thời hạn pháp luật quy định;

    + Tỷ lệ đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền được giải quyết đạt từ 80% trở lên.

    - Phương pháp tính:

    + Kiểm sát việc giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp được phản ánh bng việc Viện kiểm sát thực hiện đy đủ các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật và quy chế nghiệp vụ của Ngành đối với việc giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của các cơ quan tư pháp.

    + Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát, dựa trên các quy định hiện hành của pháp luật về khiếu nại, tố cáo để xác định thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo.

    + Tỷ lệ giữa số khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền đã dược giải quyết trên số khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát phải giải quyết, đạt từ 80% trở lên.

    Chỉ tiêu chỉ áp dụng đối với những đơn vị có phát sinh khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền phải giải quyết.

    6. Các chỉ tiêu về công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình

    6.1. Chỉ tiêu số vụ việc bị Tòa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm xét xử tuyên hủy có trách nhiệm của Viện kiểm sát

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: không có (0%) vụ việc bị hủy có liên quan đến trách nhiệm của Viện kiểm sát; áp dụng cho VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính:

    + Các vụ án bị Tòa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm xét xử tuyên hủy có trách nhiệm của Viện kiểm sát tính cho chỉ tiêu này là các vụ án có Kiểm sát viên tham gia phiên tòa và trong quá trình kiểm sát không phát hiện được vi phạm để yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị hoặc quan điểm đề nghị giải quyết vụ án sai... dẫn đến bản án, quyết định bị tuyên hủy để giải quyết, xét xử lại vụ án.

    + Chỉ tiêu này không gồm các vụ án Kiểm sát viên không tham gia phiên tòa; các vụ án Viện kiểm sát cấp bị hủy án đã có quyết định kháng nghị hoặc đã báo cáo đề nghị kháng nghị nhưng Viện kiểm sát cấp trên không kháng nghị hoặc trường hợp các vụ án phúc thẩm có kháng cáo, không có kháng nghị nhưng khi Kiểm sát viên nghiên cứu hồ sơ để tham gia phiên tòa phúc thẩm phát hiện có vi phạm và đề nghị hủy án, dẫn đến bản án, quyết định bị tuyên hủy; các trường hợp bị hủy khác không thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: kiểm sát chặt chẽ việc giải quyết các vụ án để kịp thời phát hiện những vi phạm pháp luật, sai sót trong giải quyết các vụ việc dân sự để yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, không để xảy ra các trường hợp hủy án có trách nhiệm của VKSND.

    6.2. Chỉ tiêu Viện kiểm sát cấp dưới gửi bn án, quyết định phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án cho Viện kiểm sát cấp trên đúng thời hạn và kiểm sát các bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thm, giám đốc thẩm, tái thm

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt:

    + 100% sbản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án được VKSND cấp huyện hoặc VKSND cấp tỉnh sao gửi cho Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp.

    + 100% số bản án, quyết định phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án được VKSND cấp tỉnh hoặc VKSND cấp cao gửi cho Viện kiểm sát cấp trên.

    + 100% số bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm đều được kiểm sát chặt chẽ theo quy định của pháp luật; áp dụng cho Viện kiểm sát 04 cấp.

    - Phương pháp tính: Các bản án, quyết định để tính chỉ tiêu này bao gồm tất cả các bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án cấp huyện, cấp tỉnh gửi đúng hạn và các bản án, quyết định phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm của TAND cấp cao, cấp tỉnh được Viện kiểm sát cùng cấp sao gửi đầy đủ (100%), kịp thời (gửi ngay trong 01 ngày làm việc, kể từ khi nhận được bản án, quyết định) cho các đơn vị kiểm sát xét xử phúc thm, giám đốc thẩm, tái thm Viện kiểm sát cấp trên theo quy định tại Quy chế nghiệp vụ. Chỉ tiêu không bao gồm những bản án, quyết định Tòa án gửi quá hạn; đối với những bản án, quyết định này, Viện kiểm sát có trách nhiệm tổng hợp kiến nghị yêu cầu Tòa án khắc phục vi phạm.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: các đơn vị thực hiện nghiêm quy định gửi bản án, quyết định cho VKSND cấp trên, bảo đảm điều kiện nghiên cứu, xem xét, thực hiện đầy đủ quyền kháng nghị.

    6.3. Chỉ tiêu về số lượng kháng nghị của Viện kiểm sát

    a) Số lượng kháng nghị phúc thẩm ngang cấp:

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: ít nhất là 15% số bản án, quyết định sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa, hủy do nguyên nhân chủ quan của cấp sơ thẩm có trách nhiệm của Viện kiểm sát được VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện phát hiện kháng nghị phúc thẩm.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ số kháng nghị phúc thẩm trên số bản án, quyết định sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa, hủy do nguyên nhân chủ quan của cấp sơ thẩm có trách nhiệm của Viện kiểm sát đạt từ 15% trở lên. Trong đó:

    + Số bản án, quyết định bị Tòa án tuyên sửa, hủy theo căn cứ quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.

    + Số bản án, quyết định bị tuyên sửa, hủy có trách nhiệm của Viện kiểm sát là các trường hợp VKSND đã không thực hiện hết trách nhiệm theo quy định của pháp luật, của VKSND tối cao dẫn đến không phát hiện thiếu sót, vi phạm.

    + Số kháng nghị phúc thẩm và số bản án, quyết định bị tuyên sửa, hủy được ban hành trong thời điểm báo cáo.

    b) Số lượng kháng nghị của Viện kiểm sát cấp trên:

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt:

    + Ít nhất 15% tổng số bản án, quyết định của TAND cấp huyện bị TAND cấp tỉnh xét xử phúc thẩm tuyên sửa, hủy do nguyên nhân chủ quan của TAND cấp huyện, có trách nhiệm của Viện kiểm sát được VKSND cấp tỉnh phát hiện kháng nghị.

    + Ít nhất 10% tổng số bản án, quyết định bị TAND cấp cao, TAND tối cao xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên sửa, hủy án do nguyên nhân chủ quan của TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện, có trách nhiệm của Viện kiểm sát cùng cấp được VKSND cấp cao phát hiện kháng nghị.

    - Phương pháp tính:

    + Tỷ lệ giữa số kháng nghị phúc thẩm của VKSND cấp tỉnh đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp huyện trên tổng số các bản án, quyết định bị TAND cấp tỉnh xét xử phúc thẩm, tuyên sửa, hủy án do nguyên nhân chủ quan của cấp sơ thẩm có trách nhiệm của Viện kiểm sát đạt từ 15% trở lên.

    + Tỷ lệ giữa số kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm của VKSND cấp cao đối với bản án, quyết định sơ thẩm của TAND cấp tnh, TAND cấp huyện trên tổng số các bản án, quyết định bị TAND cấp cao xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên sửa, hủy án do nguyên nhân chủ quan của cấp sơ thẩm, có trách nhiệm của Viện kiểm sát đạt từ 10% trở lên.

    + Số bản án, quyết định bị Tòa án tuyên sửa, hủy theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Số bản án, quyết định bị tuyên sửa, hủy phải do nguyên nhân chủ quan của cấp sơ thẩm và có trách nhiệm của Viện kiểm sát; các trường hợp bản án, quyết định bị Tòa án tuyên sửa, hủy nhưng không có lỗi của Viện kiểm sát thì không tính vào chỉ tiêu này, như: trường hợp sửa bản án sơ thm và công nhận sự thỏa thuận của các đương sự khi tại phiên tòa phúc thm, các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án và các trường hợp bị sa, hủy khác không thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát. Số kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm và số bản án, quyết định bị tuyên sửa, hủy được ban hành trong thời điểm báo cáo.

    c) Yêu cầu của chỉ tiêu: Tăng cường trách nhiệm, nâng cao chất lượng kiểm sát việc xét xử các vụ việc dân sự, kịp thời phát hiện bản án, quyết định có vi phạm pháp luật để kháng nghị khắc phục.

    6.4. Chỉ tiêu về chất lượng kháng nghị phúc thm

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt:

    + Kháng nghị phúc thẩm ngang cấp được bảo vệ: số kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát ngang cấp được Viện kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ kháng nghị trên tổng số kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát đã ban hành đạt từ 90% trở lên; áp dụng cho VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    + Kháng nghị phúc thẩm được Tòa án xét xử chấp nhận: số kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát bảo vệ được Tòa án xét xử chấp nhận trên số vụ, việc Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm được bảo vệ và Tòa án xét xử, đạt từ 80% trở lên; áp dụng cho VKSND cấp cao và VKSND cấp tỉnh.

    + Kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát bị rút: số kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát rút trước khi mở phiên tòa và tại phiên tòa trên tng số kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát đã ban hành, đạt dưới hoặc bằng 05%; áp dụng đối với VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính:

    + Kháng nghị phúc thẩm ngang cấp được Viện kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ: Tỷ lệ giữa số kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp sơ thẩm (VKSND cấp tỉnh hoặc VKSND cấp huyện) đối với bản án, quyết định của Tòa án cùng cấp được VKSND cấp phúc thẩm bảo vệ trên tổng số kháng nghị của Viện kiểm sát cấp sơ thẩm đã ban hành đạt từ 90% trở lên.

    + Kháng nghị phúc thẩm được Tòa án xét xử chấp nhận: Tỷ lệ số vụ, việc có kháng nghị phúc thẩm (của Viện kiểm sát cấp huyện, Viện kiểm sát cấp tỉnh hoặc các VKSND cấp cao) được Viện kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ và Tòa án xét xử chấp nhận trên số vụ, việc Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm đã được Tòa án xét xử đạt từ 80% trở lên.

    + Kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát bị rút: Tỷ lệ số kháng nghị phúc thẩm bị rút một phần hoặc toàn bộ (trước và tại phiên tòa) trên tổng số kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát đã ban hành đạt từ 05% trở xuống. Trong đó, không tính các trường hợp rút kháng nghị do nguyên nhân khách quan, như: do đương sự rút yêu cầu khởi kiện; đương sự không kháng cáo nên không có căn cứ để xem xét kháng nghị; đương sự tự thỏa thuận tại phiên tòa phúc thẩm và việc thỏa thuận làm thay đổi nội dung kháng nghị;...

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Nâng cao chất lượng các bản kháng nghị.

    5.5. Chỉ tiêu về chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: ít nhất 85% kháng nghị giám đốc thẩm, tái thm của Viện kiểm sát được Tòa án xét xử chp nhận; skháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm của Viện kiểm sát bị rút thấp hơn hoặc bằng 05%. Các chỉ tiêu này áp dụng cho VKSND tối cao và VKSND cấp cao.

    - Phương pháp tính:

    + Tỷ lệ giữa số kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm của VKSND được Tòa án xét xử chấp nhận toàn bộ kháng nghị trên tổng số vụ, việc Viện kiểm sát kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm đã được Tòa xét xử, chấp nhận đạt từ 85% trở lên.

    + Tỷ lệ giữa số kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm của Viện kiểm sát bị rút một phần hoặc toàn bộ (trước và tại phiên tòa) trên tổng số kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm của VKSND thấp hơn hoặc bằng 05%.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Nâng cao chất lượng các bản kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm.

    5.6. Chỉ tiêu tỷ lệ giải quyết đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu V9 VKSND tối cao và VKSND cấp cao đạt:

    + Trên 60% tổng số đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm thuộc thẩm quyền được giải quyết trong kỳ báo cáo.

    + Ít nhất 80% tổng số đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm thuộc thẩm quyền và đã có hồ sơ để nghiên cứu được giải quyết trong kỳ báo cáo.

    - Phương pháp tính:

    + Tỷ lệ giữa số đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm thuộc thẩm quyền, Viện kiểm sát đã giải quyết trên tổng số đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát thụ lý giải quyết đạt trên 60%. Đơn đã giải quyết được xác định theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và quy định của VKSND tối cao.

    + Tỷ lệ giữa số đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát đã được giải quyết trên tổng số đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Viện kiểm sát phải giải quyết, đã có hồ sơ để nghiên cứu, đạt từ 80% trở lên. Đơn đã giải quyết được xác định theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và quy định của VKSND tối cao.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Tập trung các giải pháp nâng cao tỷ lệ giải quyết đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm thuộc thẩm quyền của VKSND, hoàn thành chỉ tiêu, yêu cầu của Quốc hội; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự.

    5.7. Chỉ tiêu phối hợp tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu: một Kiểm sát viên làm công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự và hôn nhân gia đình của VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh, VKSND cấp huyện tham gia ít nhất 01 phiên tòa rút kinh nghiệm/01 năm.

    - Phương pháp tính: các phiên tòa rút kinh nghiệm được xác định theo tiêu chí trong các quy định của VKSND tối cao, VKSND cao cấp, VKSND cấp tỉnh.

    Trường hợp, Kiểm sát viên ở VKSND cấp huyện được giao nhiệm vụ kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự, hôn nhân gia đình, các vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật thì tham gia từ 01 phiên tòa rút kinh nghiệm về các loại vụ, việc nêu trên. Đối với những VKSND cấp huyện, Phòng kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự, hôn nhân gia đình mà trong 01 năm, Tòa án đưa ra xét xử dưới 15 phiên tòa thì không bắt buộc phải thực hiện chỉ tiêu trên.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: chú trọng tổ chức các phiên tòa rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng, kỹ năng xét hỏi của Kiểm sát viên tại phiên tòa.

    5.8. Chỉ tiêu kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của Tòa án

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% trường hợp trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của Tòa án được kiểm sát chặt chẽ theo đúng quy định pháp luật và trình tự, thủ tục, nội dung theo quy định của VKSND tối cao; áp dụng đối với VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số trường hợp trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của Tòa án được kiểm sát trên tổng số trường hợp Tòa án đã trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, đạt 100%. Việc xác định trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu được kiểm sát theo các quy định của pháp luật và của VKSND tối cao về kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của Tòa án (việc lập hồ sơ, các hoạt động kiểm sát, đề xuất, kiến nghị,...).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: bảo đảm tất cả các trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu phải có căn cứ, đúng pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hp pháp của các cá nhân, tổ chức và Nhà nước.

    5.9. Chỉ tiêu ban hành kiến nghị yêu cầu Tòa án khắc phục vi phạm

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: ban hành ít nhất 01 kiến nghị tổng hợp/01 năm, áp dụng đối với VKSND tối cao, VKSND cấp cao và VKSND cấp tỉnh; 100% kiến nghị được Tòa án chấp nhận, tiếp thu, áp dụng cho VKSND 4 cấp.

    - Phương pháp tính:

    + Trong một năm, mỗi đơn vị (Vụ 9 VKSND tối cao, Viện nghiệp vụ thuộc VKSND cấp cao và Phòng 9 VKSND cấp tỉnh) ban hành từ 01 kiến nghị tổng hợp trở lên; nội dung kiến nghị khắc phục đối với những vi phạm mang tính phổ biến, thường xuyên, lặp đi lặp lại và chậm được khắc phục trong công tác giải quyết các vụ, việc dân sự, hôn nhân và gia đình.

    + Tỷ lệ giữa số kiến nghị của VKSND được TAND tiếp thu, chấp nhận trên tổng số kiến nghị của VKSND đã ban hành, đạt 100%. Trong đó, kiến nghị được chấp nhận, tiếp thu là các kiến nghị được Tòa án chấp nhận thực hiện (Tòa án có văn bản về việc tiếp thu kiến nghị hoặc qua kiểm sát nhận thấy Tòa án đã tiếp thu thể hiện).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: VKSND các cấp chú trọng phát hiện, tổng hợp những vi phạm pháp luật trong hoạt động giải quyết vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình để kiến nghị khắc phục; nâng cao chất lượng các bản kiến nghị của VKSND.

    5.10. Chỉ tiêu trả lời thỉnh thị đúng thời hạn

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% báo cáo thỉnh thị được trả lời đúng thời hạn; áp dụng đối với VKSND tối cao, VKSND cấp cao và VKSND cấp tỉnh.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số văn bản trả lời báo cáo thỉnh thị đúng hạn trên tổng số văn bản trả lời báo cáo thỉnh thị, đạt 100%; văn bản trả lời thỉnh thị đúng hạn là văn bản trả lời được phát hành, gửi VKSND thỉnh thị trong thời gian theo quy định của Quy chế về chế độ thông tin, báo cáo và quản lý công tác trong ngành Kiểm sát nhân dân.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Chấp hành nghiêm quy định về việc trả lời báo cáo thỉnh thị của VKSND cấp dưới.

    5.11. Chỉ tiêu ban hành thông báo rút kinh nghiệm

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: ban hành ít nhất 04 thông báo rút kinh nghiệm nghiệp vụ/01 năm (01 thông báo/01 quý) đối với Viện kiểm sát cấp dưới; áp dụng đối với VKSND tối cao (Vụ 9), VKSND cấp cao và VKSND cấp tỉnh.

    - Phương pháp tính: Thông báo rút kinh nghiệm được ban hành bằng văn bản về những vấn đề mang tính phổ biến, chỉ đạo chung đối với các đơn vị cấp dưới.

    5.12. Chỉ tiêu về giải quyết khiếu nại, t cáo

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% đơn khiếu nại, tố cáo được giải quyết đúng thời hạn pháp luật quy định; 80% trở lên đơn khiếu nại, tố cáo được giải quyết; áp dụng cho VKSND 04 cấp.

    - Phương pháp tính:

    + Tỷ lệ giữa số đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền đã được giải quyết đúng thời hạn pháp luật quy định trên tổng số đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền được giải quyết, đạt 100%; thời hạn giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo theo quy định hiện hành của pháp luật.

    + Tỷ lệ giữa số đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền đã được giải quyết trên số đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát phải giải quyết, đạt từ 80% trở lên.

    + Chỉ tiêu chỉ áp dụng đối với những đơn vị có phát sinh khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền phải giải quyết.

    7. Các chỉ tiêu về công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật

    Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt; đối tượng áp dụng; phương pháp tính và yêu cầu của các chỉ tiêu trong công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật được thực hiện tương tự như trong công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình (điểm 6 của Hướng dẫn này).

    8. Các chỉ tiêu về công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính

    8.1. Ch tiêu trc tiếp kiểm sát công tác thi hành án dân sự

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt:

    + Vụ 11 VKSND tối cao phối hợp với VKSND cấp tỉnh trực tiếp kiểm sát ít nhất 04 Cơ quan thi hành án dân sự cp tỉnh/01 năm.

    + VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện trực tiếp kiểm sát ít nhất 01 lần tại Cơ quan thi hành án dân sự/01 năm.

    - Phương pháp tính: Chỉ tiêu được tính khi cuộc trực tiếp kiểm sát đã hoàn thành theo quy định của VKSND tối cao (có kế hoạch, quyết định trực tiếp kiểm sát, văn bản kết luận trực tiếp kiểm sát).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: VKSND các cấp chú trọng thực hiện trực tiếp kiểm sát.

    8.2. Chỉ tiêu kiểm sát việc ra quyết định về thi hành án của cơ quan Thi hành án dân sự

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% quyết định; áp dụng đối với VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số quyết định thi hành án dân sự được VKSND kiểm sát về thời hạn ra quyết định trên tổng số quyết định thi hành án dân sự Tòa án đã ban hành, đạt 100%.

    Các quyết định thi hành án dân sự vi phạm về thời hạn nhưng VKSND có trách nhiệm đã không phát hiện kịp thời để yêu cầu, kháng nghị hoặc kiến nghị khắc phục (trong thời điểm báo cáo) là những trường hợp vi phạm có trách nhiệm của VKSND. Căn cứ tính chỉ tiêu dựa trên số liệu trong sổ thụ lý, phiếu kiểm sát quyết định về thi hành án dân sự và các văn bản yêu cầu, kháng nghị, kiến nghị.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: VKSND phải kiểm sát chặt chẽ về thời hạn ban hành quyết định thi hành án hình sự; bảo đảm 100% quyết định về thi hành án hình sự ban hành trong thời hạn pháp luật quy định; kịp thời phát hiện quyết định vi phạm để yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị khắc phục.

    8.3. Chỉ tiêu kiểm sát và lập hồ sơ kiểm sát việc miễn, giảm, hoãn, tạm đình chỉ, đình ch, chưa có điều kiện thi hành, áp dụng thời hiệu, các việc cưỡng chế, tiêu hủy vật chứng, giải quyết khiếu nại, trực tiếp kiểm sát và ủy thác thi hành án

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100%; áp dụng cho VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số trường hợp miễn, giảm, hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ, chưa có điều kiện thi hành, áp dụng thời hiệu, các việc cưỡng chế, tiêu hủy vật chứng, giải quyết khiếu nại và ủy thác thi hành án đã được kiểm sát và lập hồ sơ trên tổng strường hợp miễn, giảm, hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ, chưa có điều kiện thi hành, áp dụng thời hiệu, các việc cưỡng chế, tiêu hủy vật chứng, giải quyết khiếu nại và ủy thác thi hành án, đạt 100%. Việc lập hồ sơ kiểm sát theo quy định của VKSND tối cao và hướng dẫn tại Quy chế về công tác kiểm sát thi hành án dân sự.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Kiểm sát chặt chẽ các trường hợp miễn, giảm, hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ, chưa có điều kiện thi hành án, áp dụng thời hiệu, các việc cưỡng chế, tiêu hủy vật chứng, giải quyết khiếu nại và ủy thác thi hành án; đồng thời, phải lập hồ sơ kiểm sát theo quy định.

    8.4. Chỉ tiêu về ban hành kháng nghị, kiến nghị vi phạm trong hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hành chính

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: VKSND tối cao và VKSND cấp tỉnh phải ban hành từ 01 kiến nghị tổng hợp trở lên/01 năm; 100% kiến nghị, kháng nghị của VKSND tối cao, VKSND cp tỉnh và VKSND cấp huyện được cơ quan hữu quan chấp nhận, tiếp thu.

    - Phương pháp tính: trong 01 năm, Vụ 11 VKSND tối cao, Phòng kiểm sát thi hành án dân sự (Phòng 11) tham mưu giúp lãnh đạo Viện kiểm sát ban hành từ 01 kiến nghị tổng hợp trở lên; kiến nghị tổng hợp là văn bản kiến nghị về những vi phạm mang tính phổ biến, lặp đi lặp lại và chậm được khắc phục.

    Tỷ lệ giữa số kháng nghị, kiến nghị của Viện kiểm sát được cơ quan hữu quan chấp nhận, tiếp thu trên tổng số kháng nghị, kiến nghị Viện kiểm sát đã ban hành là 100%; cơ quan hữu quan chấp nhận, tiếp thu kháng nghị, kiến nghị thông qua văn bản trả lời hoặc đã thực hiện các nội dung kháng nghị, kiến nghị.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu; yêu cầu VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh chú trọng thực hiện công tác tổng hợp những vi phạm, thiếu sót của các ngành hữu quan để kiến nghị đối với người đứng đầu; bảo đảm nội dung kiến nghị, kháng nghị phải có căn cứ, đúng pháp luật; bám sát với thực tiễn thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngành.

    8.5. Chỉ tiêu trả lời thỉnh thị đối với Viện kiểm sát cấp dưới

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% văn bản trả lời báo cáo thỉnh thị đúng thời hạn theo quy định của VKSND tối cao; áp dụng đối với VKSND tối cao và VKSND cấp tỉnh.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số văn bản VKSND cấp trên trả lời báo cáo thỉnh thị của VKSND cấp dưới đúng thời hạn quy định của VKSND tối cao trên tổng số văn bản VKSND cấp trên trả lời báo cáo thỉnh thị của VKSND cấp dưới, đạt 100%; nội dung trả lời báo cáo thỉnh thị phải thể hiện rõ quan điểm xử lý, giải quyết vụ việc cấp dưới đề nghị; thời hạn trả lời báo cáo thỉnh thị theo quy định của Quy chế về chế độ thông tin, báo cáo và quản lý công tác trong Ngành.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Tăng cường trách nhiệm của VKSND cấp trên trong việc nghiên cứu, trả lời báo cáo thỉnh thị về những vụ việc VKSND cấp dưới gặp khó khăn, vướng mắc trong giải quyết; bảo đảm việc giải quyết đúng thời hạn pháp luật quy định.

    8.6. Chỉ tiêu về ban hành thông báo rút kinh nghiệm nghiệp vụ

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: VKSND tối cao và VKSND cấp tỉnh ban hành ít nhất 04 thông báo rút kinh nghiệm nghiệp vụ/01 năm (01 thông báo/01 quý).

    - Phương pháp tính: Trong một năm, Vụ 11 VKSND tối cao ban hành 04 thông báo rút kinh nghiệm; Phòng 11 VKSND cấp tỉnh ban hành 04 thông báo rút kinh nghiệm; một quý mỗi đơn vị ban hành 01 thông báo rút kinh nghiệm.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: Tăng cường trách nhiệm của VKSND cấp trên trong việc tổng hợp vi phạm, thiếu sót của VKSND cấp dưới để hướng dẫn, chỉ đạo tránh vi phạm, bảo đảm thực hiện chức năng, nhiệm vụ đúng quy định pháp luật.

    8.7. Chỉ tiêu kiểm sát và giải quyết khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: áp dụng cho VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh và VKSND cấp huyện, như sau:

    + 100% đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp được kiểm sát chặt chẽ, đầy đủ theo quy định của pháp luật.

    + 100% đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền được giải quyết đúng thời hạn pháp luật quy định;

    + Tỷ lệ đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền được giải quyết đạt từ 80% trở lên.

    - Phương pháp tính:

    + Kiểm sát việc giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp được phản ánh bằng việc Viện kiểm sát thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật và quy chế nghiệp vụ về việc giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của các cơ quan tư pháp.

    + Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát, dựa trên các quy định hiện hành của pháp luật về khiếu nại, tố cáo để xác định thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo.

    + Tỷ lệ giữa số khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền đã được giải quyết trên số khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát phải giải quyết, đạt từ 80% trở lên.

    Chỉ tiêu chỉ áp dụng đối với những đơn vị có phát sinh khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền phải giải quyết.

    9. Các chỉ tiêu về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp

    9.1. Chỉ tiêu về tổ chức tiếp công dân bo đảm đúng quy định của pháp luật và của Ngành

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% trường hợp tiếp công dân đúng quy định của pháp luật và của Ngành; chỉ tiêu áp dụng cho VKSND 04 cấp.

    - Phương pháp tính: Các trường hợp tiếp công dân theo đúng quy định của pháp luật, của VKSND tối cao (phòng tiếp dân, lịch tiếp dân, cán bộ tiếp công dân, lãnh đạo tiếp công dân, nhiệm vụ khi tiếp công dân,theo đúng Luật tiếp công dân, Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của VKSND tối cao).

    9.2. Chỉ tiêu về tiếp nhận, phân loại, xử lý đơn

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% đơn được tiếp nhận, phân loại, xử lý đúng quy định của pháp luật và của VKSND tối cao; áp dụng cho VKSND 04 cấp.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số đơn được tiếp nhận, phân loại, xử lý đúng quy định của pháp luật và của VKSND tối cao trên tổng số đơn được tiếp nhận, phân loại, xử lý, đạt 100%.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: tất cả đơn gửi đến VKSND phải được tiếp nhận, phân loại, xử lý theo đúng quy định của pháp luật và của VKSND tối cao.

    9.3. Chtiêu quản lý, theo dõi kết quả gii quyết đơn khiếu nại, tố cáo

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% đơn khiếu nại, tố cáo được quản lý, theo dõi kết quả giải quyết; áp dụng cho VKSND 04 cấp.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số đơn khiếu nại, tố cáo được quản lý, theo dõi đúng quy định của pháp luật, của VKSND tối cao trên tổng số đơn đã giải quyết, đạt 100%.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: hoạt động kiểm sát và giải quyết khiếu nại, tố cáo của VKSND được theo dõi, quản lý đầy đủ, chặt chẽ.

    9.4. Chỉ tiêu về giải quyết đơn khiếu nại, t cáo trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 80% trở lên các đơn khiếu nại, tố cáo được giải quyết đúng quy định của pháp luật; áp dụng cho VKSND 4 cấp.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền đã được giải quyết trên tổng số đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền phải giải quyết đạt từ 80% trở lên. Việc xác định đơn đã được giải quyết theo quy định của pháp luật và của VKSND tối cao.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: chú trọng công tác giải quyết đơn thuộc thẩm quyền, bảo đảm việc giải quyết đúng pháp luật, đúng quy định của VKSND tối cao; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại, tố cáo.

    9.5. Chỉ tiêu kiểm tra đối với các quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật (theo Quy chế nghiệp vụ).

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 70% trở lên đối với các quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật được kiểm tra; áp dụng cho VKSND tối cao, VKSND cấp cao và VKSND cấp tỉnh.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật được kiểm tra trên tổng số quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật, đạt 70%. Việc xác định về quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật và kiểm tra theo quy định của pháp luật và của VKSND tối cao.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: chú trọng kiểm tra các quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật trong hoạt động tư pháp, kịp thời phát hiện những vi phạm pháp luật để kiến nghị, kháng nghị khắc phục.

    9.6. Chỉ tiêu trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của các cơ quan tư pháp

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: mỗi đơn vị (Vụ 12 VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh) trực tiếp kiểm sát ít nhất 01 lần/01 năm.

    - Phương pháp tính: Chỉ tiêu được tính khi cuộc trực tiếp kiểm sát đã hoàn thành theo quy định của VKSND tối cao (có kế hoạch, quyết định trực tiếp kiểm sát, văn bản kết luận trực tiếp kiểm sát).

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: VKSND các cấp chú trọng thực hiện trực tiếp kiểm sát.

    9.7. Chỉ tiêu kiểm sát việc gii quyết các đơn khiếu nại, tố cáo cụ thể trong hoạt động tư pháp

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 70% các trường hợp giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của các cơ quan tư pháp được kiểm sát; áp dụng cho VKSND 04 cấp.

    - Phương pháp tính: Tỷ lệ giữa số trường hợp giải quyết đơn khiếu nại hoặc tố cáo trong hoạt động tư pháp được kiểm sát trên tổng số trường hợp giải quyết đơn khiếu nại hoặc tố cáo trong hoạt động tư pháp thuộc trách nhiệm kiểm sát, đạt từ 70% tr lên.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: tăng cường kiểm sát việc giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo cụ thể trong hoạt động tư pháp của các cơ quan tư pháp.

    9.8. Chỉ tiêu trả lời thỉnh thị

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: 100% báo cáo thỉnh thị của VKSND cấp dưới được trả lời đúng thời hạn quy định; áp dng đối với VKSND tối cao và VKSND cp tnh.

    - Phương pháp tính: tỷ lệ giữa số văn bản trả lời thỉnh thị ban hành trong thời hạn quy định trên tổng số văn bản trả lời thỉnh thị đã ban hành, đạt 100%; nội dung văn bản trả lời thể hiện rõ quan điểm xử lý, giải quyết và trong thời hạn quy định tại Quy chế về chế độ thông tin, báo cáo và quản lý công tác trong ngành Kiểm sát nhân dân.

    - Yêu cầu của chỉ tiêu: thực hiện nghiêm quy định về trả lời thỉnh thị của VKSND tối cao, kịp thời tháo gỡ khó, vướng mắc cho VKSND cấp dưới.

    9.9. Chỉ tiêu ban hành thông báo rút kinh nghiệm

    - Mức chỉ tiêu yêu cầu đạt: ít nhất 02 thông báo rút kinh nghiệm/01 năm (01 thông báo/06 tháng); áp dụng cho VKSND tối cao và VKSND cấp tỉnh.

    - Phương pháp tính: nội dung văn bản thông báo rút kinh nghiệm bằng về những vi phạm, thiếu sót thường xảy ra, dễ mắc phải để thực hiện, hạn chế sai, phạm.

    III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

    1. Trên cơ sở chỉ tiêu cơ bản, các đơn vị, VKSND các cấp có thể xây dựng các chỉ tiêu khác nhằm thực hiện tốt chỉ tiêu cơ bản và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của đơn vị; bảo đảm các chỉ tiêu xây dựng không được trái với các chỉ tiêu cơ bản; định mức chỉ tiêu yêu cầu đạt có thể cao hơn nhưng không được thấp hơn so với định mức chỉ tiêu cơ bản của VKSND tối cao.

    2. Văn phòng VKSND tối cao chủ trì, phối hợp cùng các đơn vị liên quan trực thuộc VKSND tối cao tiến hành kiểm tra việc thực hiện hệ thống chỉ tiêu nghiệp vụ cơ bản trong toàn Ngành. Định kỳ, cần rà soát, hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu, bảo đảm đánh giá toàn diện, sâu sát kết quả công tác nghiệp vụ của mỗi đơn vị và toàn Ngành.

    3. Viện kiểm sát quân sự Trung ương căn cứ Hệ thống các chỉ tiêu cơ bản đánh giá kết quả công tác nghiệp vụ trong ngành Kiểm sát và Hướng dẫn này để tổ chức thực hiện./.

  • Loại liên kết văn bản
  • Hiệu lực văn bản

    Hiệu lực liên quan

  • Văn bản đang xem

    Quyết định 379/QĐ-VKSTC Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác nghiệp vụ ngành KSND

    In lược đồ
    Cơ quan ban hành:Viện kiểm sát nhân dân tối cao
    Số hiệu:379/QĐ-VKSTC
    Loại văn bản:Quyết định
    Ngày ban hành:10/10/2017
    Hiệu lực:10/10/2017
    Lĩnh vực:Tư pháp-Hộ tịch
    Ngày công báo:Đang cập nhật
    Số công báo:Đang cập nhật
    Người ký:Nguyễn Hải Phong
    Ngày hết hiệu lực:29/04/2020
    Tình trạng:Hết Hiệu lực
  • Tải văn bản tiếng Việt

    Quyết định 379/QĐ-VKSTC Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác nghiệp vụ ngành KSND (.doc)

    Quý khách vui lòng Đăng nhập tài khoản để tải file.
    Nếu chưa có tài khoản, vui lòng Đăng ký tại đây!

Văn bản liên quan

Văn bản mới

X