hieuluat

Thông tư 53/2012/TT-BGTVT quy định bảo vệ môi trường trong hoạt động hàng không dân dụng

  • Thuộc tính văn bản

    Cơ quan ban hành: Bộ Giao thông Vận tải Số công báo: 13&14 - 01/2013
    Số hiệu: 53/2012/TT-BGTVT Ngày đăng công báo: 10/01/2013
    Loại văn bản: Thông tư Người ký: Đinh La Thăng
    Ngày ban hành: 25/12/2012 Hết hiệu lực: 01/03/2023
    Áp dụng: 01/03/2013 Tình trạng hiệu lực: Hết Hiệu lực
    Lĩnh vực: Giao thông, Tài nguyên-Môi trường
  •  

    BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
    -------
    ---------------

    Số: 53/2012/TT-BGTVT

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    ---------------
    -----------

                                        Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2012

     

     

    THÔNG TƯ

    QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG

     

     

    Căn cứ Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 29 tháng 6 năm 2006;

    Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;

    Căn cứ Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;

    Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam và Vụ trưởng Vụ Môi trường;

    Bộ trưng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động hàng không dân dụng.

     

              MỤC I

                                                                   QUY ĐỊNH CHUNG

     

    Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tưng áp dụng

    1. Thông tư này quy định về bo vệ môi trường trong hoạt động hàng không dân dụng tại Việt Nam.

    2. Thông tư này áp dụng đối với tchức, cá nhân có liên quan đến hoạt động hàng không dân dụng tại Việt Nam.

    Điều 2. Giải thích từ ngữ

    1. Người khai thác cảng hàng không, sân bay là tổ chức được cấp Giấy chứng nhận khai thác cảng hàng không, sân bay theo quy định tại Điều 51 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam.

    2. Người khai thác tàu bay là tổ chức, cá nhân tham gia khai thác tàu bay theo quy định tại Điều 22 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam.

                                                                              MỤC II

                                    BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀU BAY

     

    Điều 3. Tiếng ồn tàu bay

    1. Tàu bay khai thác tại Việt Nam phải tuân thcác yêu cầu về tiếng ồn tàu bay do Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) quy định tại Phần 2 (Part 2), Quyn 1 (Volume 1), Phụ ước 16 (Annex 16) ca Công ước Chi-ca-gô về hàng không dân dụng quốc tế.

    2. Tàu bay khai thác tại Việt Nam phải có Giấy chứng nhn tiếng ồn do Cục Hàng không Việt Nam cấp, thừa nhận theo quy định của Thông tư số 01/2011/TT-BGTVT ngày 27 tháng 01 năm 2011 của Bộ trưng Bộ Giao thông vận tải về việc ban hành Bộ quy chế An toàn hàng không dân dụng lĩnh vực tàu bay và khai thác tàu bay.

    Điều 4. Khí thải động cơ tàu bay

    1. Động cơ tàu bay khai thác tại Việt Nam phải tuân thủ các yêu cầu về khí thải động cơ tàu bay do ICAO quy định tại Chương 2 (Chapter 2), Phần 2 (Part 2) và Chương 2 (Chapter 2), Phần 3 (Part 3), Quyn 2 (Volume 2), Phụ ước 16 (Annex 16) của Công ước Chi-ca-gô v hàng không dân dụng quốc tế.

    2. Cục Hàng không Việt Nam có trách nhiệm nghiên cứu, đề xuất đBộ Giao thông vận tải trình Chính phủ phê duyệt các đường bay có khả năng giảm lượng nhiên liệu tiêu hao, giảm lượng khí thi động cơ tàu bay vào khí quyn.

    Điều 5. Bảo vệ môi trưng trong khai thác tàu bay

    Người khai thác tàu bay có trách nhiệm:

    1. Áp dụng các gii pháp công nghệ, quy trình khai thác tàu bay nhằm giảm thiu lượng khí thải động cơ tàu bay vào khí quyển.

    2. Áp dụng quy trình hoạt động của tàu bay tại cảng hàng không, sân bay nhằm giảm thiểu khí thi động cơ tàu bay vào không khí, bao gồm: Hạn chế thời gian hoạt động của động cơ tàu bay trong quá trình lăn, chun bị cất cánh; tăng cường sử dụng xe kéo tàu bay nhm hạn chế thời gian hoạt động của động cơ tàu bay nhưng không gây ùn tc hoạt động tại khu bay.

    3. Xây dựng quy trình nội bộ kim soát việc thu gom, phân loại chất thải từ tàu bay và tổ chức thực hiện.

    4. Sử dụng hóa chất diệt côn trùng và vệ sinh trong tàu bay tuân thquy định tại Danh mục hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khun dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế được phép đăng ký để sử dụng, được phép đăng ký nhưng hạn chế sử dụng và cấm sử dụng tại Việt Nam do Bộ Y tế ban hành.

    5. Quy định quy trình sử dụng từng loại hóa chất để diệt côn trùng, vệ sinh tàu bay nhằm bảo đm cht lượng khí trong tàu bay đáp ứng Quy chun kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

                                                                                 MỤC III

                                             BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY

     

    Điều 6. Kế hoạch bảo vệ môi trường tại cảng hàng không, sân bay

    1. Kế hoạch bảo vệ môi trường tại cảng hàng không, sân bay bao gồm các nội dung:

    a) Kế hoạch xây dựng, phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường;

    b) Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và quy trình ứng phó sự cố môi trường;

    c) Kế hoạch đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ bo vệ môi trường; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường cho cán bộ, nhân viên;

    d) Kế hoạch giám sát môi trường khu vực cảng hàng không, sân bay;

    đ) Kế hoạch tài chính cho các hoạt động bảo vệ môi trường.

    2. Người khai thác cảng hàng không, sân bay và chủ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay có trách nhiệm xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường; định kỳ đánh giá, điều chỉnh kế hoạch bảo vệ môi trường cho phù hp với hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của mình trong từng thời kỳ.

    3. Cảng vụ hàng không có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường của người khai thác cng hàng không, sân bay và của cơ sở sn xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay.

    Điều 7. Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường tại cảng hàng không, sân bay

    1. Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường của cảng hàng không, sân bay bao gm:

    a) Điểm trung chuyển chất thải rắn;

    b) Hệ thống thu gom, xử lý, thoát nước thải.

    2. Đim trung chuyển chất thải rắn phải đáp ứng các yêu cầu sau:

    a) Phù hợp với quy hoạch chi tiết của cảng hàng không, sân bay;

    b) Không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường;

    c) Không làm mất mỹ quan cảng hàng không, sân bay;

    d) Thuận tiện cho việc vận chuyn chất thi đến/đi.

    3. Hệ thống thu gom, xử lý, thoát nước thải phải đảm bảo chất lượng nước thải khi xả vào nguồn tiếp nhận đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

    4. Người khai thác cảng hàng không, sân bay chịu trách nhiệm xây dựng, duy trì hoạt động của hạ tầng kỹ thuật bo vệ môi trường của cảng hàng không, sân bay.

    5. Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh và cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay chịu trách nhiệm xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường trong phạm vi hoạt động của mình đồng bộ với hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường của cảng hàng không, sân bay.

    Điều 8. Bản đồ tiếng ồn cảng hàng không, sân bay

    1. Người khai thác cảng hàng không, sân bay tại cảng hàng không, sân bay có vị trí nằm liền kề khu vực dân cư sinh sống có trách nhiệm:

    a) Xây dựng bn đồ tiếng ồn cảng hàng không, sân bay theo hướng dẫn của ICAO về phương pháp, trình tự thực hiện; trong đó đường đng âm trong bản đồ tiếng ồn cảng hàng không, sân bay được ly tương ứng với các mức giới hạn đối với các công trình công cộng, dân sinh theo Quy chun kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, tiêu chun vệ sinh lao động do Bộ Y tế ban hành;

    b) Gi bản đồ tiếng ồn đã xây dng đến Cục Hàng không Việt Nam, Cảng vụ hàng không và y ban nhân dân cấp quận (huyện) liền kề cảng hàng không, sân bay để làm tài liệu tham khảo khi xây dựng quy hoạch sử dụng đt trong và xung quanh khu vực cảng hàng không, sân bay.

    2. Cục Hàng không Việt Nam có trách nhiệm:

    a) Căn cứ điều kiện kinh tế xã hội và khả năng thực hiện của cảng hàng không, sân bay xác định danh mục cảng hàng không, sân bay cần xây dựng bản đồ tiếng ồn ứng với tng giai đoạn và thông báo cho Người khai thác cng hàng không, sân bay biết, thực hiện;

    b) Kiểm tra, giám sát việc xây dựng bản đồ tiếng ồn cảng hàng không, sân bay theo quy định của Thông tư này.

    Điều 9. Kim soát tiếng ồn tại cảng hàng không, sân bay

    Người khai thác cảng hàng không, sân bay có trách nhiệm xây dựng, ban hành, áp dụng các giải pháp hạn chế tiếng ồn tại cng hàng không, sân bay và khu vực lân cận bao gồm:

    1. Khuyến khích áp dụng quỹ đạo tiếp cận hạ cánh và khởi hành cất cánh của tàu bay nhằm gây ồn ít nhất cho khu dân cư.

    2. Giảm thiều thời gian hoạt động của động cơ tàu bay trong khu bay.

    3. Quy định khu vực thử động cơ tàu bay gây ồn ít nhất đến người lao động, khu vực lân cận và áp dụng biện pháp giảm âm tại khu thử.

    Điều 10. Kiểm soát khí thải tại cảng hàng không, sân bay

    1. Người khai thác cảng hàng không, sân bay có trách nhiệm thiết lập các tuyến giao thông nội cảng hp lý nhằm giảm thiu quãng đường hoạt động của phương tiện.

    2. Người khai thác hệ thống phương tiện, trang thiết bị hoạt động tại cảng hàng không, sân bay có trách nhiệm xây dựng, áp dụng các giải pháp giảm thiu khí thải bao gồm:

    a) Thực hiện bảo dưỡng hệ thống phương tiện, trang thiết bị đúng chế độ quy định;

    b) Hạn chế hoạt động của động cơ khi phương tiện, thiết bị tạm dừng hoạt động;

    c) Áp dụng tc độ, chế độ tăng tốc hợp lý khi phương tiện, thiết bị hoạt động tại cảng hàng không, sân bay;

    d) Khuyến khích sử dụng nguồn cấp điện, thiết bị điều hòa không khí trên mặt đất bằng thiết bị sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hoặc sử dụng nhiên liệu sạch;

    đ) Có kế hoạch thay thế tiến đến loại trừ việc sử dụng các thiết bị làm lạnh có sử  dụng chất làm lạnh nhóm CFC (Clorofluorocacbon).

    3. Cơ sở bảo dưỡng tàu bay có trách nhiệm áp dụng các biện pháp giảm thiu khí thải động cơ tàu bay trong quá trình thử nghiệm động cơ tàu bay. Khuyến khích sử dụng hệ thống thu, khử khí thải động cơ tàu bay trong thử nghiệm động cơ tàu bay.

    Điều 11. Kiểm soát nước thải tại cảng hàng không, sân bay

    1. Người khai thác cảng hàng không, sân bay có trách nhiệm:

    a) Hướng dẫn chủ cơ ssản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay thực hiện việc thu gom, xử lý nước thải đáp ứng yêu cầu xả thải vào hệ thống xử lý nước thải, hệ thng thoát nước thải của cảng hàng không, sân bay;

    b) Tổ chức thu gom, xlý nước thải từ tàu bay đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa, hành khách và quy định về bảo vệ môi trường tại cảng hàng không, sân bay.

    c) Khi có cảnh báo của cơ quan kim dịch y tế quốc tế tại cảng hàng không, sân bay về dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thì phải tchức khử trùng nước thải từ tàu bay theo quy định trước khi x lý.

    2. Cơ sbảo dưng tàu bay, bảo dưng phương tiện, trang thiết bị tại cảng hàng không, sân bay có trách nhiệm xây dựng, áp dụng các biện pháp giảm thiu ô nhiễm môi trường nước, bao gồm:

    a) Ngăn chặn rò rỉ trực tiếp hoặc gián tiếp nhiên liệu, dầu mỡ, hóa chất ra khu vực cảng hàng không, sân bay trong quá trình bo dưng tàu bay, trong quá trình khai thác, bảo dưỡng hệ thống phương tiện và trang thiết bị;

    b) Phân tách dầu mỡ lẫn trong nước thải từ hoạt động bảo dưng tàu bay, phương tiện, trang thiết bị trước khi xả thải vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải của cảng hàng không, sân bay;

    c) Thực hiện bảo dưỡng, rửa tàu bay, phương tiện, trang thiết bị tại khu vực có hệ thống thu gom và phân tách dầu mkhỏi nước thải.

    Điều 12. Quản lý chất thải rắn tại cảng hàng không, sân bay

    1. Người khai thác cảng hàng không, sân bay; chủ cơ ssản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay có phát sinh chất thải rắn tại cảng hàng không, sân bay có trách nhiệm xây dựng, thực hiện quy định về phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyn và xử lý cht thải rn theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải rắn.

    2. Khi có cảnh báo của cơ quan kim dịch y tế quốc tế tại cảng hàng không, sân bay về dịch bệnh truyền nhiễm nguy him thì phải tổ chức khử trùng chất thi rn từ tàu bay theo quy định trước khi xử lý.

    3. Người khai thác cảng hàng không, sân bay hướng dẫn các cơ sở sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tại cng hàng không, sân bay thực hiện quy trình thu gom, xử lý, tập kết chất thải rắn về điểm trung chuyn chất thải rắn tại cảng hàng không, sân bay đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ môi trường tại cảng.

    4. Tổ chức, cá nhân thu gom, vận chuyển chất thi rắn tại cảng hàng không, sân bay phải áp dụng biện pháp ngăn ngừa việc phát thải bụi, rơi vãi chất thải rắn trong quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rn.

    Điều 13. Quản lý chất thải nguy hại tại cảng hàng không, sân bay

    1. Người khai thác cảng hàng không, sân bay; chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay có phát sinh chất thi nguy hại phải đăng ký chủ nguồn thi chất thải nguy hại, tổ chức phân loại, quản lý chất thải nguy hại theo quy định tại Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại.

    2. Tổ chức, cá nhân có Giấy phép hành nghề vận chuyển, quản lý chất thải nguy hại mới được phép vận chuyển chất thải nguy hại trong khu vực cảng hàng không, sân bay.

    Điều 14. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường tại cảng hàng không, sân bay

    1. Người khai thác cảng hàng không, sân bay có trách nhiệm xây dựng, áp dụng các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường tại cảng hàng không, sân bay bao gồm:

    a) Lập kế hoạch phòng ngừa, quy trình ng phó sự cố môi trường tại cảng hàng không, sân bay và chịu trách nhiệm chính trong việc điều hành xử lý sự cố môi trường;

    b) Lắp đặt, trang bị các thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó sự cố môi trường chung và hướng dẫn chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay lắp đặt, trang bị các thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó sự cố môi trường;

    c) Đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực lượng tại chỗ ng phó sự cmôi trường;

    d) Tuân thủ quy định về an toàn lao động, thực hiện chế độ kiểm tra thường xuyên;

    đ) Có trách nhiệm thực hiện hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền thực hiện kịp thời biện pháp để loại trừ nguyên nhân gây ra sự cố khi phát hiện có dấu hiệu sự cố môi trường.

    2. Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường của cảng hàng không, sân bay bao gồm các nội dung:

    a) Khái quát các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay; dự báo khả năng gây ra sự cmôi trường; sơ đcác khu vực chịu ảnh hưởng của sự cố môi trường; tên và số điện thoại liên lạc của tổ chức, cá nhân là đầu mối trong trường hợp có sự cố môi trường;

    b) Kịch bản xử lý sự cố môi trường tại cảng hàng không, sân bay: quản lý hiện trường; làm sạch dầu tràn, hóa chất rò r; danh mục vật liệu nguy hại có th rò rtại hiện trường; thiết bị khẩn nguy tại hiện trường; các thông số môi trường cần quan trắc; quy trình giám sát, xử lý và hoàn nguyên môi trường.

    3. Hoạt động trin khai ng phó sự cố môi trường tại cảng hàng không, sân bay được thực hiện như sau:

    a) Thiết lập vùng nguy hiểm và cách ly những người không có trách nhiệm ng phó sự cố môi trường khỏi khu vực nguy hiểm;

    b) Liên hệ, thông báo cho Cảng vụ hàng không, Cục Hàng không Việt Nam để phối hp giải quyết;

    c) Tiếp cận vùng nguy him theo hướng gió để giảm thiểu tiếp xúc với hơi, khí độc hại;

    d) Sdụng bin báo, nhãn sản phẩm trên thùng chứa, đơn hàng đxác định, cung cấp thông tin về hóa chất bị rò rcho người có trách nhiệm ứng phó;

    đ) Đánh giá sự cố môi trường theo đặc điểm: có la hay không có lửa, có hiện tượng tràn hoặc rò rnhiên liệu hay không, tình hình thời tiết, địa hình, những nguy cơ đối với người, tài sản, môi trường;

    e) Thực hành ứng phó sự cố môi trường: áp dụng phương pháp ứng phó thích hợp; thiết lập đường dây liên lạc; thiết lập tuyến điều hành ứng phó; tổ chức phối hp ứng phó đồng bộ;

    g) Báo cáo chi tiết toàn bộ kết quả ứng phó sự cố môi trường về Cục Hàng không Việt Nam và Bộ Giao thông vận ti.

    4. Chủ cơ ssản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay có khả năng xảy ra sự cố môi trường có trách nhiệm:

    a) Xây dng năng lực phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường phù hp với kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường của Người khai thác cảng hàng không, sân bay;

    b) Thực hiện các biện pháp khẩn cấp đđảm bảo an toàn cho người và tài sản trong khu vực mình quản lý khi có sự cmôi trường; tchức cu người, tài sản và kịp thời thông báo cho Người khai thác cảng hàng không, sân bay và Cảng vụ hàng không đ phi hp xử lý.

    5. Cảng vụ hàng không có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cmôi trường tại cảng hàng không, sân bay.

    Điều 15. Áp dụng hệ thống quản lý môi trường tại cảng hàng không, sân bay

    Khuyến khích người khai thác cảng hàng không, sân bay; chủ cơ sở sn xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay nghiên cứu, đầu tư áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại đơn vị mình nhm nâng cao khả năng đáp ng các yêu cu pháp lý về bảo vệ môi trường; tăng tính cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ; hp nhất các kế hoạch, chương trình bo vệ môi trường vào một hệ thống và tăng tính linh hoạt khi hoàn cảnh thay đổi; vì mục tiêu phát triển bền vững.

                                                                               MỤC IV

                                        BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC

                                               TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG

     

    Điều 16. Yêu cầu bảo vệ môi trường đối vi việc xả nhiên liệu, thả hàng hóa, hành lý hoặc các đồ vật khác từ tàu bay

    Cục Hàng không Việt Nam có trách nhiệm đề xuất Bộ Giao thông vận tải công bố khu vực xnhiên liệu, thả hành lý, hàng hóa và các đồ vật khác từ tàu bay theo quy định tại Điều 88 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam và biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường cho khu vực này.

    Điều 17. Yêu cầu đối vi việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

    Thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng để phun rải từ tàu bay, sử dụng tại cảng hàng không, sân bay phải tuân thủ quy định tại Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sdụng ở Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.

    Điều 18. Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với các trang thiết bị có phát xạ

    1. Chủ cơ sở sdụng thiết bị bức xạ đkiểm tra hành lý, hàng hóa và dùng trong y tế tại cảng hàng không, sân bay phải thực hiện theo quy định của pháp luật về an toàn bức xạ.

    2. Chủ cơ scung cấp dịch vụ không lưu phải tuân thủ các quy định của pháp luật về bo đảm an toàn bức xạ vô tuyến điện, giới hạn bức xạ và tuân thủ quy định về vệ sinh lao động của Bộ Y tế.

    Điều 19. Chế độ báo cáo

    1. Người khai thác cảng hàng không, sân bay báo cáo tình hình công tác bảo vệ môi trường tại cảng hàng không, sân bay về Cục Hàng không Việt Nam, Cảng vụ hàng không trước ngày 30 tháng 11 hàng năm theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 của Thông tư này và chịu trách nhiệm trước pháp luật về thông tin, số liệu trong báo cáo.

    2. Người khai thác tàu bay báo cáo tình hình công tác bảo vệ môi trường của mình về Cục Hàng không Việt Nam trước ngày 30 tháng 11 hàng năm theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 của Thông tư này và chịu trách nhiệm trước pháp luật về thông tin, số liệu trong báo cáo.

    3. Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay báo cáo tình hình công tác bảo vệ môi trường cho Người khai thác cảng hàng không, sân bay trước ngày 30 tháng 10 theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 của Thông tư này và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các thông tin, sliệu trong báo cáo.

    4. Cảng vụ hàng không báo cáo về Cục Hàng không Việt Nam kết quả kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình công tác bảo vệ môi trường tại cảng hàng không, sân bay và đề xuất, kiến nghị trước ngày 15 tháng 12 hàng năm.

    Điều 20. Quản lý hồ công tác bảo vệ môi trường

    1. Người khai thác cảng hàng không, sân bay; người khai thác tàu bay; cơ ssản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay lập, quản lý hồ sơ liên quan đến công tác bảo vệ môi trường của đơn vị mình bao gồm:

    a) Giấy chứng nhận tiếng ồn và các quy trình, giải pháp, danh mục, kế hoạch liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường đã được quy định trong Thông tư này;

    b) Báo cáo đánh giá tác động môi trường, bản cam kết bo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản đã được phê duyệt;

    c) Giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng nước dưới đất (nếu có);

    d) Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước (nếu có);

    đ) Giấy xác nhận đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường (nếu có);

    e) Quyết định ban hành chức năng, nhiệm vụ của bộ phận, cá nhân chuyên trách hoặc kiêm nhiệm bảo vệ môi trường;

    g) Hợp đồng thu gom, vn chuyển, tái chế, xử lý chất thải rn, chất thải nguy hại, chất thải lỏng;

    h) Kết quả quan trắc môi trường định kỳ theo báo cáo đánh giá tác động môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản đã được phê duyệt và kết quả quan trắc khác theo quy định của pháp luật;

    i) Các kết quả kiểm tra về công tác bảo vệ môi trường của cơ quan có thm quyn (nếu có).

    2. Hồ sơ công tác bảo vệ môi trường là căn cứ để Người khai thác cảng hàng không, sân bay, người khai thác tàu bay, cơ ssản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay đánh giá kết qucông tác bảo vệ môi trường đã thực hiện và là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan kim tra, giám sát việc thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường tại đơn vị.

                                                                                 MỤC V

                                                                   ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

     

    Điều 21. Tổ chức thực hiện

    1. Cục Hàng không Việt Nam có trách nhiệm tổ chức thực hiện Thông tư này.

    2. Cảng vụ hàng không có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định của Thông tư này tại các cảng hàng không, sân bay.

    Điều 22. Hiệu lực thi hành

    1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2013.

    2. Bãi bỏ Điều 58 Thông tư số 16/2010/TT-BGTVT ngày 30 tháng 6 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định chi tiết về quản lý, khai thác cảng hàng không sân bay và Quyết định số 09/2001/QĐ-CHK ngày 05 tháng 7 năm 2001 của Cục trưng Cục Hàng không Việt Nam vban hành Quy chế về bảo vệ môi trường ngành hàng không dân dụng Việt Nam.

    Điu 23. Điu khoản thi hành

    Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng các Vụ, Cục trưng Cục Hàng không Việt Nam, Thủ trưng các cơ quan, đơn vị và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

    Trong quá trình thực hiện Thông tư này có phát sinh nhng khó khăn, vướng mắc, các Bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân kịp thời phn ánh về Bộ Giao thông vận tải đhướng dẫn hoặc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.

     

     Nơi nhận:
    - Như Điều 23:
    - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ:
    - Cơ quan thuộc Chính ph;
    - UBND các tnh, TP trực thuộc TW;
    - Các Thứ trưng;
    - Cục Kiểm tra văn bn (Bộ Tư pháp);
    - Công báo;
    - Cổng Thông tin điện tử Chính phủ;
    - Trang thông tin đin tử Bộ GTVT;
    - Các Cảng vụ hàng không;
    - Tổng công ty Cng Hàng không Việt Nam;
    - Tổng công ty Hàng không Việt Nam;
    - Báo GTVT, Tạp chí GTVT;
    - Lưu: VT, MT.

    BỘ TRƯỞNG




    Đinh La Thăng

  • Loại liên kết văn bản
    01
    Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 của Quốc hội
    Ban hành: 29/06/2006 Hiệu lực: 01/01/2007 Tình trạng: Hết Hiệu lực một phần
    Văn bản căn cứ
    02
    Nghị định 51/2008/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải
    Ban hành: 22/04/2008 Hiệu lực: 30/05/2008 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản căn cứ
    03
    Luật Thuế bảo vệ môi trường của Quốc hội, số 57/2010/QH12
    Ban hành: 15/11/2010 Hiệu lực: 01/01/2012 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản căn cứ
    04
    Nghị quyết 57/2010/QH12 của Quốc hội về kết quả giám sát việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong một số lĩnh vực liên quan trực tiếp đến công dân và doanh nghiệp theo Chương trình Tổng thể cải các hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010
    Ban hành: 26/11/2010 Hiệu lực: 26/11/2010 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản căn cứ
    05
    Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 của Quốc hội
    Ban hành: 29/06/2006 Hiệu lực: 01/01/2007 Tình trạng: Hết Hiệu lực một phần
    Văn bản được hướng dẫn
    06
    Thông tư 28/2020/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về chế độ báo cáo định kỳ trong lĩnh vực hàng không
    Ban hành: 29/10/2020 Hiệu lực: 15/12/2020 Tình trạng: Hết Hiệu lực một phần
    Văn bản sửa đổi, bổ sung
    07
    Thông tư 01/2011/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải về việc ban hành Bộ quy chế An toàn hàng không dân dụng lĩnh vực tàu bay và khai thác tàu bay
    Ban hành: 27/01/2011 Hiệu lực: 28/01/2012 Tình trạng: Hết Hiệu lực một phần
    Văn bản dẫn chiếu
    08
    Thông tư 12/2011/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải quy định về cấp, thu hồi Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc bảo đảm tài chính theo Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với tổn thất ô nhiễm dầu năm 1992
    Ban hành: 30/03/2011 Hiệu lực: 01/06/2011 Tình trạng: Hết Hiệu lực một phần
    Văn bản dẫn chiếu
    09
    Quyết định 1291/QĐ-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải về việc công bố kết quả hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước của Bộ Giao thông Vận tải đến hết ngày 31/01/2014
    Ban hành: 11/04/2014 Hiệu lực: 11/04/2014 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản dẫn chiếu
    10
    Thông tư 38/2014/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải quy định về việc bảo đảm kỹ thuật nhiên liệu hàng không tại Việt Nam
    Ban hành: 05/09/2014 Hiệu lực: 01/11/2014 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản dẫn chiếu
    11
    Chỉ thị 4308/CT-CHK của Cục Hàng không Việt Nam về việc tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất
    Ban hành: 27/09/2016 Hiệu lực: 27/09/2016 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản dẫn chiếu
    12
    Quyết định 1139/QĐ-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải về việc công bố Danh mục báo cáo định kỳ lần đầu quy định tại Thông tư của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải
    Ban hành: 13/06/2019 Hiệu lực: 13/06/2019 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản dẫn chiếu
    13
    Quyết định 1996/QĐ-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải về việc công bố Danh mục văn bản quy phạm pháp luật về giao thông vận tải hết hiệu lực thi hành 6 tháng đầu năm 2013
    Ban hành: 11/07/2013 Hiệu lực: 11/07/2013 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản liên quan khác
    14
    Thông tư 16/2010/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải về việc quy định chi tiết về quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay
    Ban hành: 30/06/2010 Hiệu lực: 15/07/2010 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản hết hiệu lực một phần
  • Hiệu lực văn bản

    Hiệu lực liên quan

  • Văn bản đang xem

    Thông tư 53/2012/TT-BGTVT quy định bảo vệ môi trường trong hoạt động hàng không dân dụng

    In lược đồ
    Cơ quan ban hành: Bộ Giao thông Vận tải
    Số hiệu: 53/2012/TT-BGTVT
    Loại văn bản: Thông tư
    Ngày ban hành: 25/12/2012
    Hiệu lực: 01/03/2013
    Lĩnh vực: Giao thông, Tài nguyên-Môi trường
    Ngày công báo: 10/01/2013
    Số công báo: 13&14 - 01/2013
    Người ký: Đinh La Thăng
    Ngày hết hiệu lực: 01/03/2023
    Tình trạng: Hết Hiệu lực
  • File văn bản đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

Văn bản liên quan

Văn bản mới

X