hieuluat

Công văn 1568/TCT/HTQT thực hiện thí điểm cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế

  • Thuộc tính văn bản

    Cơ quan ban hành: Tổng cục Thuế Số công báo: Theo văn bản
    Số hiệu: 1568/TCT/HTQT Ngày đăng công báo: Đang cập nhật
    Loại văn bản: Công văn Người ký: Phạm Duy Khương
    Ngày ban hành: 25/05/2004 Hết hiệu lực: Đang cập nhật
    Áp dụng: 25/05/2004 Tình trạng hiệu lực: Còn Hiệu lực
    Lĩnh vực: Thuế-Phí-Lệ phí
  •  BỘ TÀI CHÍNH                                                      CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIA VIỆT NAM

    Tổng cục Thuế                                                                   Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

        -------------                                                                                  ---------------------------

    Số 1568TCT/HTQT                                                                       Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2004

    V/v: thực hiện thí điểm cơ chế

    tự kê khai, tự nộp thuế

     

    Kính gửi: Cục thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc TW

     

            Căn cứ ý kiến chỉ đạo của Ban Chỉ đạo của Bộ thực hiện Quyết định 197/2003/QĐ/TTg ngày 23/9/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện thí điểm cơ chế cơ sở kinh doanh tự kê khai, tự nộp thuế (cơ chế tự khai-tự nộp thuế) tại công văn số 116/TB-BTC ngày 18/5/2004, để chuẩn bị cho việc thực hiện thí điểm cơ chế này với một số Cục thuế trong năm 2005, Tổng cục Thuế đánh giá sơ kết 4 tháng thực hiện thí điểm ở Cục thuế TP. Hồ Chí Minh, Cục thuế tỉnh Quảng Ninh và nêu các biện pháp chuẩn bị thực hiện thí điểm ở các Cục thuế khác như sau:

    I. Mục tiêu, yêu cầu của việc thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế

    1. Mục tiêu

    Mục tiêu của việc thực hiện cơ chế tự kê khai - tự nộp thuế là nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả và hiện đại hóa công tác quản lý thuế để cơ quan thuế có đủ năng lực thực hiện tốt các luật thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thuế vào ngân sách nhà nước, dựa trên cơ sở cơ quan thuế thực hiện được tốt việc tuyên truyền, hướng dẫn cho đối tượng nộp thuế hiểu rõ và tự giác thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, đồng thời giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc tuân thủ nghĩa vụ thuế của đối tượng nộp thuế để phát hiện, xử lý kịp thời, đúng đắn những hành vi gian lận, trốn thuế của đối tượng nộp thuế.

    2. Yêu cầu

    Để thực hiện được tốt cơ chế tự khai - tự nộp thuế đòi hỏi phải có đầy đủ và đồng bộ nhiều yếu tố như: trình độ và sự nhận thức của người dân về nghĩa vụ thuế, chính sách thuế, tổ chức quản lý thuế, nghiệp vụ quản lý thuế, trình độ của cán bộ và các thẩm quyền cần thiết của cơ quan thuế trong quản lý thuế:

            - Người dân phải có được hiểu biết cơ bản về nghĩa vụ thuế, đối tượng nộp thuế có ý thức tuân thủ nghĩa vụ thuế, cộng đồng xã hội lên án những hành vi gian lận trốn thuế.

            - Chính sách thuế phải rõ ràng, dễ hiểu và dễ thực hiện như: thuế GTGT chỉ có 1 mức thuế suất, ít miễn giảm trong thuế TNDN..., các qui định về kê khai, nộp thuế thuận lợi, phù hợp với điều kiện kinh doanh của đối tượng nộp thuế.

            - Cơ quan thuế có đủ thẩm quyền về điều tra, khởi tố, cưỡng chế thuế để xử phạt nghiêm, kịp thời những trường hợp gian lận, trốn thuế, chây ỳ, nợ thuế, thu hồi đủ tiền thuế cho NSNN và đảm bảo sự công bằng trong quản lý thuế.

            - Bộ máy quản lý thuế ở cơ quan thuế các cấp phải tổ chức tập trung theo các chức năng: tuyên truyền, hướng dẫn đối tượng nộp thuế; theo dõi, xử lý việc kê khai thuế; đôn đốc thu nợ và cưỡng chế thuế; kiểm tra, thanh tra thuế để nhằm chuyên môn hoá, nâng cao năng lực quản lý thuế ở từng chức năng.      

            - Quản lý thuế phải dựa trên kỹ thuật quản lý hiện đại - kỹ thuật quản lý rủi ro, trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả quản lý thông qua việc tập trung phân bổ nguồn lực quản lý đối với các đối tượng nộp thuế không tuân thủ nghĩa vụ thuế gây rủi ro cao, có ảnh hưởng lớn đến nguồn thu NSNN.

            Để thực hiện được quản lý thuế theo kỹ thuật quản lý rủi ro, cơ quan thuế cần phải có:

    + Thông tin đầy đủ và liên tục về đối tượng nộp thuế trong một khoảng thời gian nhất định (ít nhất là 3 năm), gồm: thông tin về tình hình sản xuất, kinh doanh(vị trí, qui mô, cơ cấu tổ chức của công ty hoặc tập đoàn trên phạm vi cả nước hoặc trên toàn cầu, tình hình tài chính), về tình hình tuân thủ nghĩa vụ thuế... Trên cơ sở các thông tin đó cơ quan thuế phân tích, phân loại đối tượng nộp thuế để xác định biện pháp quản lý phù hợp với từng đối tượng: đối tượng nào cần tập trung tuyên truyền, hỗ trợ, hỗ trợ với hình thức nào là phù hợp; đối tượng nào cần tập trung thanh tra, kiểm tra, thanh tra nội dung gì, cách thức nào; đối tượng nào cần tăng cường thu nợ, kế hoạch, biện pháp nào... 

    + Các thông tin này phải đầy đủ, kịp thời và tin cậy, từ các nguồn: tờ khai thuế, báo cáo tài chính của doanh nghiệp, thông tin từ các bên có liên quan (cơ quan quản lý đầu tư, ngân hàng, hải quan, hiệp hội ngành nghề kinh doanh...) trong và ngoài nước

            + Các thông tin này phải được chuẩn hoá, thống nhất trong toàn ngành, được quản lý tập trung ở trung ương và cơ quan thuế ở các cấp của địa phương đều có thể cùng khai thác, sử dụng để vừa đáp ứng được yêu cầu lập kế hoạch, giám sát, chỉ đạo của cấp trung ương đối với hoạt động quản lý thuế của toàn ngành, cũng như hoạt động quản lý trực tiếp đối tượng nộp thuế của cơ quan thuế địa phương.

    + Do đó, cần phải ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tập hợp, khai thác, sử dụng thông tin về đối tượng nộp thuế và ở tất cả các hoạt động quản lý thuế của cơ quan thuế. 

    + Cán bộ thuế được đào tạo, có đủ kiến thức, năng lực để thực hiện kỹ năng quản lý thuế chuyên sâu (tính chuyên nghiệp cao) theo từng chức năng quản lý.

     

            Tuy nhiên, các điều kiện này hiện nay còn chưa đủ, chưa đồng bộ. Do đó, chưa thể triển khai thực hiện ngay được cơ chế này trên toàn quốc, mà phải thực hiện thí điểm để rút kinh nghiệm, đồng thời chuẩn bị dần, đủ các điều kiện để từng bước mở rộng và tiến đến triển khai trong toàn quốc. Đó cũng là quá trình cơ quan thuế từng bước thực hiện đổi mới, hiện đại hoá công tác quản lý thuế với đội ngũ cán bộ thuế chuyên nghiệp, tổ chức quản lý thuế hợp lý, sử dụng kỹ thuật quản lý thuế hiện đại, trên cơ sở ứng dụng tin học vào quản lý.

     

    II. Lộ trình thực hiện thí điểm cơ chế tự khai, tự nộp thuế theo Quyết định số 197/2003/QĐ-TTg ngày 23/9/2003 của Thủ tướng Chính phủ

    Theo Quyết định số 197/2003/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ, sẽ thực hiện thí điểm cơ chế tự khai, tự nộp thuế đối với 2 loại thuế: thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) với lộ trình như sau:

    - Từ ngày 1/1/2004, thí điểm áp dụng cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế đối với một số cơ sở kinh doanh đăng ký kê khai, nộp thuế tại Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh và Cục thuế tỉnh Quảng Ninh.

    - Từ năm 2005, Tổng cục thuế tiến hành sơ kết tình hình thực hiện thí điểm cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế và báo cáo Bộ Tài chính để mở rộng thí điểm áp dụng cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế đối với các cơ sở kinh doanh khác thuộc Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh và Cục thuế tỉnh Quảng Ninh và các cơ sở kinh doanh thuộc một số Cục thuế khác.

            Trong quá trình thí điểm, Bộ Tài chính có thể xem xét, trình Chính phủ việc mở rộng thí điểm đối với các loại thuế khác.

    - Năm 2007, Bộ Tài chính tổ chức, tổng kết, đánh giá việc thí điểm thực hiện cơ chế tự kê khai, nộp thuế để báo cáo Chính phủ và Quốc hội chuẩn bị áp dụng quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp thuế trên phạm vi toàn quốc.

           

    III. Tổ chức thực hiện thí điểm theo quyết định 197 của Thủ tướng Chính phủ

    Bám sát theo các yêu cầu của cơ chế tự khai-tự nộp thuế, Tổng cục Thuế đã triển khai các công việc sau

    1. Về văn bản pháp lý

            Tổng cục Thuế đã trình Bộ ban hành Thông tư 127/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003 hướng dẫn thực hiện Quyết định 197 của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm. Căn cứ vào Quyết định 197, Thông tư hướng dẫn về thời hạn, thủ tục kê khai, nộp thuế và việc quyết toán thuế GTGT và thuế TNDN có những thay đổi nhằm tạo thuận lợi cho đối tượng nộp thuế tự giác tuân thủ đúng nghĩa vụ thuế theo qui định như sau:

    - Đối với thuế GTGT: đối tượng nộp thuế tự kê khai, nộp tờ khai (không kèm theo bảng kê) cho cơ quan thuế và nộp tiền thuế vào Ngân sách Nhà nước. Thời hạn kê khai thuế được qui định cùng với thời hạn nộp thuế (ngày 25 của tháng sau).

    Trường hợp có sai sót về số liệu đã kê khai (do cơ quan thuế phát hiện hoặc đối tượng nộp thuế tự phát hiện) cơ sở kinh doanh kê khai điều chỉnh tại tờ khai của tháng phát hiện sai sót, không phải chờ đến cuối năm mới xử lý. Việc quyết toán thuế GTGT cuối năm sẽ được chuyển thành hình thức kê khai điều chỉnh, bổ sung tại tờ khai tháng.

     

    - Đối với thuế TNDN: ngày 25 của tháng đầu quí sau, đối tượng nộp thuế sẽ xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp hàng quí trên cơ sở doanh thu của quí kê khai và tỷ lệ thu nhập trên doanh thu của năm trước. Theo cách này, số thuế nộp hàng quí tương đối sát với kết quả kinh doanh của đối tượng nộp thuế (vì đến thời gian này đối tượng nộp thuế đã có có thể khá đủ doanh thu quí), đảm bảo yêu cầu thu Ngân sách, tránh tình trạng đối tượng nộp thuế tự xác định mức tạm nộp thấp, đồng thời đạt được mục tiêu đơn giản hoá, giảm nhẹ công việc cho cả đối tượng nộp thuế và cơ quan thuế.

     

    Đồng thời với việc thay đổi cách xác định số thuế tạm nộp hàng quí như trên, quyết toán thuế TNDN hàng năm sẽ chuyển thành tờ khai thuế TNDN năm. Trong thời hạn 90 kể từ khi kết thúc năm tài chính đối tượng nộp thuế tự kê khai số thuế TNDN phải nộp theo mẫu tờ khai thuế do Bộ Tài chính ban hành, đồng thời nộp đủ số thuế còn thiếu vào NSNN; nếu nộp thừa thì được trừ vào số thuế phải nộp của kỳ nộp thuế tiếp theo.

     

            - Tờ khai thuế GTGT và TNDN được thiết kế lại, tuy có nhiều chỉ tiêu phải kê khai hơn so với tờ khai trước (để cơ quan thuế có được nhiều thông tin hơn về doanh nghiệp để phục vụ cho yêu cầu giám sát, kiểm tra của cơ quan thuế) nhưng các chỉ tiêu đó đều bám sát và trước hết căn cứ theo các qui định về kế toán của doanh nghiệp, sau đó điều chỉnh theo các qui định của luật thuế, do đó đảm bảo được sự rõ ràng, dễ kê khai, dễ kiểm soát cho cả đối tượng nộp thuế và cơ quan thuế.

     

    2. Về tổ chức, bộ máy

            - Bộ trưởng đã có Quyết định thành lập Ban chỉ đạo của Bộ triển khai thực hiện thí điểm gồm: đ/c Thứ trưởng Trương Chí Trung, Trưởng Ban; đ/c Phạm Duy Khương, Tổng cục phó Tổng cục Thuế, phó Ban thường trực; các thành viên khác gồm lãnh đạo các đơn vị: Vụ Chính sách thuế, Vụ TCCB, Kho bạc Nhà nước, Cục tin học và thống kê tài chính, Văn phòng Bộ.

    - Tại Tổng cục thuế: Tổng cục trưởng đã có quyết định:

    + Tại cơ quan TCT: thành lập Bộ phận thí điểm quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp thuế thuộc Ban Hợp tác quốc tế của Tổng cục thuế với chức năng tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các Phòng thí điểm quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp thuộc Cục thuế thực hiện thí điểm. Bộ phận này gồm 4 tổ tương ứng với 4 tổ của phòng thí điểm ở Cục thuế.

    + Tại Cục thuế T.P Hồ Chí Minh và Cục thuế tỉnh Quảng Ninh lựa chọn mỗi Cục một phòng quản lý thu để thực hiện thí điểm.

    Bộ phận thí điểm tại Tổng cục thuế và các Phòng thí điểm tại Cục thuế  được tổ chức theo mô hình chức năng, bao gồm các chức năng chính, gồm 4 tổ:

    ã        Tổ tuyên truyền và hỗ trợ đối tượng nộp thuế

    ã        Tổ xử lý tờ khai thuế và tổng hợp

    ã        Tổ đôn đốc thu nợ và cưỡng chế thuế

    ã        Tổ thanh tra, kiểm tra

    3. Vnghip vqun lý thuế

    3.1 Đã xây dng được các ni dung cơ bn đối vi mt snghip vqun lý thuế theo yêu cu ca cơ chế tkhai-tnp thuế:

            - Vcông tác tuyên truyn, htrợ đối tượng np thuế: cơ quan thuế chủ động nm bt và tchc tuyên truyn, htrợ đối tượng np thuế sát vi yêu cu, đặc đim ca tng nhóm đối tượng np thuế vi nhng hình thc phù hp và cht lượng tt. Nói cách khác, cơ quan thuế phi biết được nhu cu ca khách hàng ca mình, đó là đối tượng np thuế và có trách nhim cung cp được nhng dch vhtrợ đúng vi yêu cu ca khách hàng và có cht lượng tt.

            - Vcông tác theo dõi, giám sát và kim tra cht chvic tuân thnghĩa vthuế ca đối tượng np thuế:

    + Trong nghip vxlý tkhai thuế: cơ quan thuế phi theo dõi được tkhai thuế ca đối tượng np thuế ttkhai đầu tiên, qua các tkhai điu chnh (nếu có) đến tkhai cui cùng, các li đối tượng np thuế đã mc. Qua đó, cơ quan thuế có thcó bin pháp xlý phù hp như: hướng dn đối tượng np thuế để tránh các li đã mc trong kê khai nếu vic mc li là do chưa hiu rõ; hoc xem xét sa đổi mu tkhai nếu tkhai chưa phù hp; hoc đó là mt du hiu để xem xét, la chn các trường hp thanh tra nếu vic mc li mang tính lp đi, lp li mt cách cố ý...

            + Trong nghip vụ đôn đốc thu np thuế: cơ quan thuế phi theo dõi được sthuế nca đối tượng np thuế theo tng loi thuế, mc nợ, tui nca tng món nthuế. Qua đó xác định được tính cht ca nthuế để có bin pháp thu nphù hp theo hướng nhm gim các khon ncó mc nvà tui ncao.

            + Trong nghip vthanh tra, kim tra: cơ quan thuế tiến hành thanh tra, kim tra trên cơ sthu thp được đủ các thông tin cn thiết về đối tượng np thuế để phân tích, đánh giá xác định, dbáo nhng vn đề nghi ngcó gian ln trn thuế để la chn trường hp, chun bni dung, cách thc thanh tra phù hp.

            + Các thông tin nêu trên ca đối tượng np thuế phi được tp hp thành hsơ tng hp về đối tượng np thuế được xlý tp trungTrung ương và  được chia sẻ, khai thác trong toàn quc phc vcho công tác qun lý đối tượng np thuế ở tt ccác cp ca ngành thuế.       

    3.2 Để đảm bo tính thng nht trong qun lý thuế, trên cơ scác nghip vtrên, Tng cc Thuế đã xây dng qui trình qun lý thuế đối vi các doanh nghip thc hin thí đim. Đã ban hành các qui trình: qui trình về đăng ký thuế đối vi trường hp đối tượng np thuế có thay đổi, bsung; qui trình xlý tkhai và chng tnp thuế; qui trình đôn đốc kê khai thuế; qui trình đôn đốc thu nvà cưỡng chế thuế. Qui chế vhướng dn, htrợ đối tượng np thuế và qui trình thanh tra, kim tra thuế sẽ được tiếp tc xây dng và ban hành trong thi gian ti.

    4.  Về ứng dng tin hc phc vcho công tác qun lý thuế

    Tổng cục thuế đang triển khai Dự án ứng dụng tin học trong quản lý thuế theo cơ chế tự khai - tự nộp thuế. Mục tiêu đạt được là ứng dụng được tin học ở tất cả các chức năng quản lý thuế. Đây là một dự án rất lớn đòi hỏi nhiều thời gian nguồn lực và kinh phí.

    Do thời gian chuẩn bị rất ngắn trước khi triển khai thí điểm nên Dự án phải triển khai theo cách bám theo tiến độ yêu cầu của từng nghiệp vụ phải thực hiện để xây dựng phần mềm ứng dụng. Đến nay đã thực hiện được những công việc sau:

    + Đã xây dựng, cài đặt và đưa vào vận hành xong phần mềm dụng cho xử lý tờ khai thuế GTGT, hạch toán thuế GTGT, xử lý Bản xác định số thuế TNDN tạm nộp quí.

    + Đã xây dựng một phần mềm nhỏ để nhập thông tin của các doanh nghiệp thí điểm trong thời gian từ 2000-2003 để làm căn cứ phân tích đánh giá và lựa chọn các trường hợp thanh tra.

    + Đang xây dựng phần mềm ứng dụng cho theo dõi thu nợ.

    5. Về đào to cán bộ:

     

            - Đã tchc đào to cho 100% cán bthc hin thí đimcp Tng cc và 2 Cc thuế về:

     

    + Quyết định 197/2003/QĐ-TTg và Thông tư 127/2003/TT-BTC vthí đim, các Lut thuế mi, Lut kế toán và các chun mc kế toán.

     

            + Các nghip vụ: tuyên truyn, htrợ đối tượng np thuế, xlý tkhai thuế GTGT, theo dõi, đôn đốc thu nthuế và thanh tra thuế.

     

    6. Đánh giá kết quả thực hiện

     

    Việc thí điểm bước đầu đạt kết quả tốt ở cả 2 phía: đối tượng nộp thuế và cơ quan thuế.

     

    6.1 Về phía cơ quan thuế:

     

    - Trong một thời gian ngắn (từ tháng 9/2003 khi có Quyết định 197 của Thủ tướng đến 1/1/2004) Tổng cục Thuế đã tổ chức triển khai kịp thời, đầy đủ tất cả các công việc thuộc các lĩnh vực công tác quản lý thuế để thực hiện thí điểm cơ chế tự khai-tự nộp thuế: từ xây dựng Thông tư hướng dẫn thực hiện đến tổ chức bộ máy thí điểm, lựa chọn đối tượng thí điểm, xây dựng nội dung nghiệp vụ quản lý thuế, xây dựng phần mềm ứng dụng, mua sắm trang thiết bị, đào tạo cán bộ, tuyên truyền, hướng dẫn cho đối tượng nộp thuế.

     

    - Đã tập trung xây dựng được các nội dung cơ bản của nghiệp vụ quản lý thuế, trong đó đã xây dựng được chi tiết cho nghiệp vụ theo dõi việc kê khai, nộp thuế GTGT và phần mềm ứng dụng tin học đã đáp ứng được yêu cầu của nghiệp vụ quản lý thuế này, đặc biệt là trong việc cung cấp thông tin trực tiếp, kịp thời cho cấp Tổng cục để làm tốt được công tác chỉ đạo, điều hành thu đối với ngành.

     

    - Đến nay, qua 4 tháng hoạt động kể từ kỳ kê khai thuế GTGT đầu tiên ngày 25/2/2004 (cho tháng 1/2004), trên cơ sở những công việc đã triển khai, cơ quan thuế ở cả cấp TW và địa phương đã có thể theo dõi sát được tình hình kê khai, nộp thuế của từng đối tượng nộp thuế để có biện pháp quản lý phù hợp.

     

    6.2 Về phía đối tượng nộp thuế: đại bộ phận đối tượng nộp thuế đã kê khai, nộp thuế đúng hạn. Tình hình nộp thuế đạt kết quả tốt: tính đến ngày 25/5/2004 các đối tượng nộp thuế thí điểm ở 2 Cục thuế đạt 39% thu so với dự toán (Quảng ninh 53%, TP. Hồ Chí Minh 38%).   

     

    IV. Kế hoạch triển khai các công việc tiếp theo trong năm 2004

     

            Để đảm bảo cho việc hoàn thành các nội dung công tác cho thí điểm trong năm 2004, đồng thời tiến hành các công việc chuẩn bị cho việc triển khai mở rộng thí điểm theo lộ trình của Quyết định 197 của Thủ tướng, Tổng cục Thuế dự kiến các công việc tiếp theo của năm 2004 là:

     

    1. Tiếp tục hoàn thiện các công việc thí điểm ở Tổng cục thuế và 2 Cục thuế (TP. Hồ Chí Minh và Quảng ninh)

     

            - Tiếp tục theo dõi, nắm sát tình hình kê khai, nộp thuế của đối tượng nộp thuế, đôn đốc, xử phạt nghiêm những đối tượng chậm nộp tờ khai, chậm nộp thuế để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu ngân sách và thúc đẩy đối tượng tự giác tuân thủ đúng luật thuế.

     

            - Đồng thời tiếp tục triển khai các công tác sau:

     

            + Khảo sát, nắm nhu cầu của đối tượng nộp thuế, xây dựng các tài liệu và các hình thức hướng dẫn, hỗ trợ đối tượng nộp thuế sát hợp với đặc điểm của từng nhóm đối tượng (theo vấn đề, theo ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh).

     

    + Xây dựng, ban hành qui chế hỗ trợ đối tượng nộp thuế và qui trình thanh tra, kiểm tra thuế.

     

            + Tập hợp các thông tin về đối tượng nộp thuế trong giai đoạn từ 200-2003 đáp ứng được yêu cầu nắm rõ về tình hình sản xuất, kinh doanh và sự tuân thủ nghĩa vụ thuế của đối tượng nộp thuế từ các nguồn: tờ khai thuế, báo cáo tài chính của doanh nghiệp, thông tin về kinh tế ngành, các thông tin khác có liên quan (trong nước, quốc tế). Trên cơ sở đó đánh giá, phân loại đối tượng nộp thuế theo các mức độ rủi ro, lập kế hoạch thu nợ, thanh tra tập trung theo các mức độ rủi ro và tiến hành thanh tra, thu nợ theo kế hoạch đó.

     

    + Xây dựng các phần mềm ứng dụng tin học cho việc xử lý tờ khai thuế TNDN năm, thu nợ, thanh tra, kiểm tra thuế.

     

            + Đào tạo cán bộ chuyên sâu theo các kỹ năng quản lý thuế, trong đó tập trung đào tạo kỹ năng cho thanh tra thuế.

     

            + Lựa chọn tiếp các đối tượng nộp thuế đưa vào thí điểm ở Cục thuế TP, Hồ Chí Minh và Cục thuế Quảng ninh. Đồng thời, điều động bổ sung cán bộ cho bộ phận thí điểm ở Tổng cục thuế và các phòng quản lý đối tượng thí điểm ở 2 Cục thuế này.

     

            + Nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ cho thực hiện thí điểm đối với 2 loại thuế: tiêu thụ đặc biệt và thuế tài nguyên.

     

    2. Những nội dung công việc yêu cầu các Cục thuế khác triển khai để chuẩn bị cho thực hiện thí điểm

     

    Tổng cục thuế dự kiến năm 2005 sẽ thực hiện thí điểm cơ chế tự khai, tự nộp thuế ở một số Cục thuế với một số đối tượng nộp thuế lớn ở các Cục thuế có đủ điều kiện. Căn cứ vào yêu cầu của cơ chế tự khai, tự nộp thuế và rút kinh nghiệm từ việc chuẩn bị, cũng như thực tế thực hiện thí điểm ở 2 Cục thuế TP Hồ Chí Minh và Quảng ninh trong thời gian qua, Tổng cục đề nghị các Cục thuế thực hiện những công việc sau:

     

    - Lựa chọn một số các đối tượng nộp thuế: là các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài kê khai, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có qui mô lớn (số thu từ thuế GTGT và TNDN của các doanh nghiệp này chiếm ít nhất 50% số thu về thuế GTGT và TNDN của Cục thuế), thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo qui định, có ý thức tuân thủ pháp luật thuế.

           

            - Tổ chức ngay việc tập hợp các thông tin về những đối tượng nộp thuế này trong giai đoạn từ 2000-2003 đáp ứng được yêu cầu nắm rõ về tình hình sản xuất, kinh doanh và sự tuân thủ nghĩa vụ thuế của đối tượng nộp thuế từ các nguồn: tờ khai thuế, báo cáo tài chính của doanh nghiệp, báo cáo kiểm tra quyết toán thuế.

     

    - Lựa chọn cán bộ có đủ năng lực để chuẩn bị cho việc sắp xếp tổ chức phòng quản lý đối tượng nộp thuế thí điểm gồm 4 tổ theo chức năng:

    ã        Tổ tuyên truyền và hỗ trợ đối tượng nộp thuế

    ã        Tổ xử lý tờ khai thuế và tổng hợp

    ã        Tổ đôn đốc thu nợ và cưỡng chế thuế

    ã        Tổ thanh tra, kiểm tra

    Slượng cán bthí đim được tính trên cơ sdkiến 1cán bộ/10 doanh nghip. Trong đó phân btlcán btheo các tnhư sau: thtrợ 24%, txlý tkhai và tng hp 12%, tthu nợ 6%, tthanh tra 48% trên tng scán bca phòng.

     

            - Dkiến vcơ svt cht, đặc bit là máy tính đảm bo mi cán bmt máy tính để phc vcho qun lý.

     

            Căn cvào các các ni dung công vic nêu trên, Tng cc đề nghcác Cc trưởng Cc thuế chu trách nhim lp đề án trin khai và kèm theo các biu báo cáo (theo các mu biu ca công văn này) gi vTng cc Thuế (Ban Hp tác quc tế) trước ngày 30/6/2004 để Tng cc xem xét, quyết định vic thc hin thí đim trong năm 2005.

     

     

    Nơi nhn:                                                                    K/T Tng cc Trưởng Tng cc Thuế

    - Như trên                                                                                Phó Tng cc trưởng

    - Thành viên Ban Chỉ đạo của Bộ

    thực hiện QĐ 197 (để báo cáo)

    - Lãnh đạo T CT

    - các Ban, đơn vị thuộc TCT                                                              đã ký

    - Lưu: VP (HC), HTQT

                                                                                                      Phạm Duy Khương

     

  • Loại liên kết văn bản
    01
    Luật Kế toán số 03/2003/QH11 của Quốc hội
    Ban hành: 17/06/2003 Hiệu lực: 01/01/2004 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản liên quan khác
    02
    Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng số 07/2003/QH11 của Quốc hội
    Ban hành: 17/06/2003 Hiệu lực: 01/01/2004 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản liên quan khác
    03
    Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp số 09/2003/QH11 của Quốc hội
    Ban hành: 17/06/2003 Hiệu lực: 01/01/2004 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản liên quan khác
    04
    Thông tư 127/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thi hành Quyết định số 197/2003/QĐ-TTg ngày 23/9/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm thực hiện cơ chế cơ sở sản xuất, kinh doanh tự kê khai, tự nộp thuế.
    Ban hành: 22/12/2003 Hiệu lực: 07/01/2004 Tình trạng: Hết Hiệu lực
    Văn bản liên quan khác
    05
    Quyết định 234/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc ban hành và công bố sáu (06) Chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3)
    Ban hành: 30/12/2003 Hiệu lực: 15/02/2004 Tình trạng: Còn Hiệu lực
    Văn bản liên quan khác
  • Hiệu lực văn bản

    Hiệu lực liên quan

    Văn bản chưa có liên quan hiệu lực
  • Văn bản đang xem

    Công văn 1568/TCT/HTQT thực hiện thí điểm cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế

    In lược đồ
    Cơ quan ban hành: Tổng cục Thuế
    Số hiệu: 1568/TCT/HTQT
    Loại văn bản: Công văn
    Ngày ban hành: 25/05/2004
    Hiệu lực: 25/05/2004
    Lĩnh vực: Thuế-Phí-Lệ phí
    Ngày công báo: Đang cập nhật
    Số công báo: Theo văn bản
    Người ký: Phạm Duy Khương
    Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật
    Tình trạng: Còn Hiệu lực
  • File văn bản đang được cập nhật, Quý khách vui lòng quay lại sau!

Văn bản liên quan

Văn bản mới

X